Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 3 trang binhdn2 09/01/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_17_qua_trinh_hinh.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? A. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt B. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt C. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt. D. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt Câu 2: Mô hình tổ chức hành chính nào sau đây thuộc thời Lê sơ sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông? A. Đạo, phủ, châu, hương, giáp. B. Lộ, phủ, châu, huyện, xã. C. Lộ, trấn, phủ, châu, xã. D. Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. Câu 3: Từ năm 1054 quốc hiệu nước ta là A. Đại La. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Đại Việt. Câu 4: Thời Lý – Trần – Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào? A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương. B. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn. C. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi. D. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn nhưng luôn giữ tư thế dân tộc độc lập. Câu 5: Bộ luật đầu tiên của nước ta là A. Hình thư (thời Lý). B. Hình luật (thời Trần). C. Hồng Đức (thời Lê). D. Gia Long (thời Nguyễn). Câu 6: Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ chuyên chế. C. Dân chủ đại nghị. D. Dân chủ chủ nô. Câu 7: Sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở đâu? A. Cổ Loa. B. Phú Thọ. C. Thăng Long. D. Hoa Lư. Câu 8: Đất nước được chia thành nhiều lộ, phủ huyện, châu, hương. Đó là bộ máy hành chính nhà nước dưới thời nào? A. Nhà Lý B. Nhà Tiên Lê C. Nhà Trần D. Nhà Đinh Câu 9: Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi lại tên nước thành: A. Đại Nam B. Đại Việt C. Việt Nam D. Nam Việt Câu 10: Vị vua đầu tiên của Nhà Tiền Lê là ai? A. Lê Đại Hành B. Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông Câu 11: Năm 1009, vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời ai là người được suy tôn lên làm vua lập ra nhà Lý? A. Lý Phật Mã B. Lý Công Uẩn C. Lý Thường Kiệt D. Lý Nhật Tôn Câu 12: Quân đội ta trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được tuyển theo chế độ A. Ngụ binh ư nông. B. Tù binh, dân nghèo bị bắt. C. Con nhà dân nghèo. D. Con em trong hoàng tộc. Câu 13: Trong lịch sử nước ta nối tiếp sự nghiệp của nhà Đinh là triều Đại phong kiến nào? A. Nhà Trần B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Lý D. Nhà Hậu Lê Câu 14: Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai? A. Lý Cao Tông B. Lý Trấn Quán C. Lý Chiêu Hoàng D. Lý Huệ Tông Câu 15: Vị vua nào đặt quốc hiệu nước ta Đại Cồ Việt? A. Vua Lí Thái Tổ. B. Vua Đinh Tiên Hoàng. C. Vua Lí Thái Tông. D. Vua Lê Đại Hành. Câu 16: Dưới thời nhà Đinh, kinh đô nước ta đóng ở đâu? A. Cổ Loa B. Đại la C. Hoa Lư D. Thăng long Câu 17: Thời Lý - Trần - Hồ quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào? A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ biên cương B. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn. C. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững tư thế của một dân tộc độc lập. D. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Câu 18: Tên nước Đại Việt có từ thời vua nào của nhà Lý?
  2. A. Vua Lý Thái Tông. B. Vua Lý Thánh Tông. C. Vua Lý Thái Tổ. D. Vua Lý Nhân Tông. Câu 19: Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Năm 981 - 1010 B. Năm 980 - 1008 C. Năm 980 - 1009 D. Năm 979 - 1009 Câu 20: Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Năm 939 - 965 B. năm 931 - 933 C. Năm 939 - 968 D. Năm 938 - 944 Câu 21: "Loạn 12 sứ quân" diễn ra trong thời điểm lịch sử nào? A. Cuối thời Ngô B. Cuối thời Đinh C. Đầu thời Ngô D. Đầu thời Đinh Câu 22: Ai là người có công đẹp "Loạn 12 sứ quân" thống nhất đất nước vào năm 976? A. Đinh Điền B. Đinh Công Trứ C. Ngô Xương Ngập D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 23: Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê phân chia thành: A. 3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban. B. 3 ban: Văn ban ,Võ ban và một số đại thần. C. 3 ban: Văn ban, Võ ban và Thái sư. D. 2 ban: Văn ban và Võ ban. Câu 24: Vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Giáo dục. C. Hành chính. D. Văn hóa. Câu 25: Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên trở lại? A. Cuối năm 965 B. Đầu năm 967 C. Đầu năm 965 D. Cuối năm 967 Câu 26: Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A. Trần Nhân Tông (Trần Khâm) B. Trần Thái Tong (Trần Cảnh) C. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) D. Trần Thánh Tông (Trần Hoàng) Câu 27: Nhà Tiền Lê được thành lập trong bối cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình hỗn loạn B. Thế lực phong kiến phương Bắc ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta C. Đang bị quân nhà Tống xâm lược D. Đất nước thanh bình Câu 28: Dưới thời nhà Đinh, nước ta đóng đô ở đâu? A. Cổ Loa. B. Đại La. C. Hoa Lư. D. Thăng Long. Câu 29: Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần – Lê nhằm A. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo. B. bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị. C. bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc. D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân làng xã. Câu 30: Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì? A. Thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. Lấy lòng người dân tộc thiểu số. C. Thực hiện chính sách đa dân tộc. D. Giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 31: Năm 944, Ngô Quyền mất, ai là người chiếm ngôi vua? A. Ngô Xương Ngập B. Đinh Bộ Lĩnh C. Dương Tam Kha D. Ngô Xương Văn Câu 32: Điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng: "Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân của , chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổm tiến đánh các sứ quân khác". A. Trần Lãm B. Kiều Công Hãn C. Ngô Xương Xí D. Đỗ Cảnh Thạc HẾT ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 9 B 17 C 25 D 2 D 10 A 18 B 26 B 3 D 11 C 19 C 27 D 4 D 12 A 20 D 28 C 5 A 13 B 21 A 29 B 6 B 14 C 22 D 30 A 7 A 15 B 23 A 31 B
  3. 8 C 16 C 24 C 32 A