Bài tập trắc nghiệm Chương 3 môn Đại số Lớp 8

doc 3 trang dichphong 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Chương 3 môn Đại số Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_chuong_3_mon_dai_so_lop_8.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Chương 3 môn Đại số Lớp 8

  1. Bài 1: (2 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là: 2 A. - 3 = 0; B. 1 x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0 x 2 2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7 1 3. Tập nghiệm của phương trình (x + )(x – 2 ) = 0 là: 3 1 1  1  A. S =  ; B. S = 2 ; C. S = ; 2 ; D. S = ;2 3  3  3  x x 1 4. Điều kiện xác định của phương trình 0 là: 2x 1 3 x 1 1 1 A. x hoặc x 3 ; B. x ; C. x và x 3 ; D. x 3 ; 2 2 2 Bài 2: 1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương: A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0 C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0 3. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 4. Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0 C. 3x – 2x = 0 D. 2x2 – 7x + 1 = 0 5. Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là: A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1} x 2 5 6. Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x x 3 A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3 Bài 3: Câu 1:(NB) Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ? A. -1 B. 1 C. 2 D. -2 Câu 2(TH) Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0 A. x = 3 B. x = -3 C. x = 2 D. x = -2 Câu 3: (NB) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. x2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0 1 Câu 4:(TH) Nhân hai vế của phương trình x 1 với 2 ta được phương trình nào sau 2 đây? A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2 Câu 5:(VD) Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
  2. A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3 x 2 Câu 6: (NB)Điều kiện xác định của phương trình 4 là: x 5 A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5 Câu 7: (NB)Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây? A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0 Câu 8:(TH) Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là A. S 2 B. S 1 C. S 2 D. S 1 Bài 4: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 3x + y = 4 B. (x – 3)(2x + 1) = 0 C. 0x + 5 = – 7 D. 3x = x – 8 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x – 4 = 0 ? A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 Câu 4: Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {1; 4} D. S = {– 1; – 4} x 2 5 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x x 3 A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3 Câu 6: Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là: A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1} Bài 5: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 1 A. 2x – 0 B. 1 – 3x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 0 x 2x 3 Câu 2: Cho phương trình 2x – 4 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ? x A. x2 – 4 = 0 B. x2 – 2x = 0 C. 3x + 6 = 0 D. 1 0 2 Câu 3: Phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô số nghiệm Câu 4 : Phương trình 3x – 2 = x + 4 có nghiệm là : A. x = - 2 B. x = - 3 C. x = 2 D. x = 3. Câu 5 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp) Câu Đúng Sai a) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. b) Phương trình x2 – 1 = x – 1 chỉ có một nghiệm là x = 1. c) Hai phương trình x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương nhau. d) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm. Bài 6:
  3. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 0x + 3 = – 5 B. 2x2 – 8 = 0 C. x + 6 = – 2x D. 3x + 2y = 0 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ? A. 4x – 8 = 0 B. x + 2 = 0 C. 2x = 4 D. x2 – 4 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 8 có nghiệm x = – 1 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 Câu 4: Phương trình x(x + 2) = x có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {0; 1} D. S = {0; – 1} x 2 5 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 2 x A. x ≠ 0 B. x ≠ 2 C. x ≠ 0; x ≠ 2 D. x ≠ 0; x ≠ – 2 Câu 6: Phương trình x2 + 4 = 0 có tập nghiệm là: A. S =  B. S = {– 2} C. S = {2} D. S = {– 2; 2}