Bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 8

doc 6 trang dichphong 4020
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_8.doc

Nội dung text: Bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 8

  1. Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức -Nhân đa thức với đa thức 2 Ví dụ 1: cho đa thức p(x) = x 2x 3 1 Tính giá trị của đa thức khi x nhận các giá trị -3, -2, 0 , , 1, 2, 3 2 Trong các giá trị trên của x giá trị nào là nghiệm của đa thức? Ví dụ 2: cho 2 đa thức A= x2 - 2x – 3 Và B = x+1 a) Tính A.B b) Tính B.B c) Tính A.A Ví dụ 3: Tìm x, biết a) 2x(x-2) – x(2x -1) = 6 b) (2x+3)(x- 4) + (x-5) (x-2) = (3x-5)(x-4) c) (8x-3)(3x+2) – (4x +7)(x+4) = (2x +1)(5x- 1) Bài tập 1) Tính a) 3x(x-1) – x(3x+2) 2 3 2 3 2 3 b) 5(3x - 4y ) - 9(2x y ) 2(x 5y ) 2 2 2 c) 3x ( 2y -1) - 2x (5y 3) 2x(3x 1) d) A = 3(2x-3)(3x+2) – 2(x+4)(4x-3) + 9x(4-x) Tìm giá trị của x để A có giá trị bằng 0 2) Cho các đa thức A= 3x2-1 ; B = 2x+1 ; C = 4x2-2x +1 Tính : a) A.B b) B.C c) ABC. 3) Tìm x biết a) 2x2 -2(x +3)x = 5 b) 2x2+ 3(x-1)(x+1) = 5x(x+1) c) (8-5x)(x+2) + 4(x-2)(x+1) + (x-2)(x-2) =0 d) 4 (x-1)(x+5) – (x+2)( +5) = 3(x-1)(x+2) 1
  2. Bài 2.Các hằng đẳng thức đáng nhớ Khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỉ Định nghĩa trong đại số 7 được chuyển hoàn toàn sang trường hợp các đa thức . Ví dụ: (3x+1)2 = (3x+1)(3x+1) (x+2y)3 = (x+2y) (x+2y) (x+2y) Dưới đâyta dùng các chữ A,B để chỉ các biểu thức đại số và có các hằng đẳng thưc sau: 1)Bình phương của một tổng (A+B)2 = A2 +2AB+B2 2) Bình phương của một hiệu (A+B)2 = A2 +2AB+B2 3) Hiệu hai bình phương A2 –B2 = (A-B)(A+B) 4) Lập phương của một tổng (A+B)3 = A3 +3A2B+3AB2 +B3 5) Lập phương của một Hiệu (A-B)3 = A3 -3A2B+3AB2 -B3 6) Tổng hai lập phương A3+B3 = (A+B)(A2-AB+B2) 7) Hiệu hai lập phương A3-B3 = (A-B)(A2+AB+B2) Chú ý: * Hằng đẳng thức (2) có thể suy ra từ hđt (1) bằng cách thay hạnh tử B bởi –B cũng tương tự như vậy ta suy từ (4) ra (5) và suy từ (6) ra (7) *Các hằng đẳng thức (4) và (5) nhiều khi còn được viết dưới dạng sau: (A+B)3 = A3+B3 + 3AB (A+B) (4a) (A-B)3 = A3 –B3 – 3AB (A-B) (5a) Ví dụ 1: Tính nhanh A = 1272 + 146.127 +732 B = 1272 + 272 - 54.127 Ví dụ 2: Rút gọn A = (x+1)2 – (x-1)2 B = (2x+1)2 + (2x-1)2 C = (x+2)3 – (x-2)3 D = x2(x-4) (x+4) - (x2 +1)(x2-1) Ví dụ 3: Giải các phương trình a) x2 - 4 = 0 b) (x +2)2 – x( x-2) = 3 c) (x-3)3 – (x-3)(x2+3x+9) + 6 (x+1)2 = 15 d) x(x-5)(x+5) – (x+2)(x2-2x +4) = 3 2
  3. Bài tập: 1)Tính 1 a) (3x-1)2 b) (2x3y + y4)2 4 c) (3x-1)2 – (3x+1)2 d)(y2 +y +3)2 1 e) (-5x2- x)2 g)(x-1) (x+3)2 5 2)Dùng hằng đẳng thức biến đổi ra dạng bình hoặc đối của bình phương a)x2- 6x + 9 b) - 4y2 +4y -1 1 c)a2 –a + d)4x2n + 25 + 20xn 4 e)16 – 8m2 +m4 g)49n6 – 56n3a2 + 16 a4 h)(a+b)2 – 4ab i)(a-b)2 + 4ab k)25y18 – 70y9x3 + 49x6 3)Tính: a) (m2n + n2m) (m2n – n2m) b) (xm-bn) (xm+bn) c) (3xy2 -5)2 – (3xy2 +5)2 d) (5x3 -9)2 + (5x3 +3)2 e) (ax2-1) (ax2+1) – (ax2 -1)2 g) (11x+9y)2 – (11x+9y)(11x-9y) h) (x-y+z) (x-y-z) i) (a + b + c)2 4)Tìm x: a) ( x+3)2 –(x-3)2 = 5 b)(x+2)(x2-2x+4) – x(x2-2) = 15 c)(x-1)3 + (2-x)(4+2x+x2) + 3x(x+2) = 17 5) Biến đổi tổng sau thành tích: a) m2 -9 b) 36 –y2 c) a6 –b6 d) 81-100n8 e) 8x3 – 27 Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử A.Các phương pháp chính 3
  4. 1.Phương pháp đặt nhân tử chung ( đặt thừa số chung) Ví dụ1: 10ax2 -5x3 +5x2 = 5x2 ( 2a –x +1) 3x(x-2) +5(2-x) = 3x(x-2) -5(x-2) = (x-2)(3x-5) 2.Phương pháp hằng đẳng thức Ví dụ 2: * x2+2x+1 = x2+2.x.1+12 = (x+1)2 * 4x2 -12x +9 = (2x)2 -2.2x.3+32 = ( 2x -3)2 * 9x2 -4y6 = (3x)2 –(2y)2 = (3x-2y)(3x+2y) * 8x3 -27 = (2x)3-33 = (2x-3)[(2x)2 +2x.3+32] = (2x-3)(4x2+6x+9) * -x3 -8 = -(x3+23) = -(x+2)(x2-2x+4) 3.Phương pháp nhóm nhiều hạng tử để đặt thừa số chung oặc để xuất hiện hằng đẳng thức Ví dụ 3: * x3 -3x2+3x-1–y3 = (x-1)3– y3 = [(x-1)-y][(x-1)2+(x-1)y+y2] =(x-y-1)( ) * xy +x +y +1 = x(y+1) +(y+1) = (x+1)(y+1) * x2 -2ax +a2 –b2 = (x-a)2 –b2 = (x-a-b)(x+a+b) 4.Phương pháp thêm bớt Ví dụ 4: * P = x4 + 4y4 = (x2)2 +2.x2.(2y2) +(2y2)2 - 4x2y2 =(x2 +2y2)2 –(2xy)2 = (x2+2y2-2xy)( x2+2y2+2xy) * Q = x5 +x +1 = x5-x2 +x2 +x+1 = x2(x3-1) + (x2 +x+1) =x2(x-1)( x2 +x+1)+ 1.(x2 +x+1) =( x2 +x+1)[ x2(x-1) +1] 5.Phương pháp tách các hạng tử Ví dụ 5: * P = x2 - 4x +3 = x2 -3x –x +3 = x(x-3) –1(x-3) = (x-3)(x-1) * Q = a3 -7a -6 = a3 –a -6a-6 = a(a2 -1) -6(a+1) = a( a-1)(a+1) -6(a+1) = (a+1)[a(a-1) -6] = (a+1) (a2–a-6) = (a+1)[a2-3a+2a-6] = (a+1)[a(a-3)+2(a-3)] =(a+1)(a-3)(a+2) 6.Phương pháp dự đoán nghiệm của đa thức Định lí: “ Nếu a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(x) có chứa thừa số x – a” Ví dụ 6: * Q = x3 -2x2-5x +6 có nghiệm x = 1 Nên suy ra Q = x3-x2-x2+x-6x+6 = x2(x-1) –x(x-1) -6(x-1) = * M = x3 -2x2 +5x +8 có nghiệm x = -1 nên suy ra M = = ( x +1)( ) 7.Phương pháp đặt biến số phụ Ví dụ7 : N = ( x2 +5x +4) ( x2 +5x +6) +1 Đặt t = x2 +5x +4 ta có : N = t(t+2)+1= t2 +2t+1 = (t+1)2 =( x2 +5x +4)2 =[(x+1)(x+2)]2 8.Phương pháp đồng nhất hai đa thức . Bài tập: 1.Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2x2 -6x b) x4 +x3 –x-1 c) x2 -7xy +10y2 4
  5. d) x2 –(a+b)xy +aby2 e) a5 –ax4 +a4x –x5 2. Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2x2 +8x -10 b) 4x2 –x-3 c) x2 -6x +8 d) x2 -3x +2 e) x2 -5x -14 g) x2 -9x +18 h) x2 +6x +5 i) 15x2 +7x -2 3. Phân tích đa thức thành nhân tử a) 5x2 +6xy +y2 b) a2 +2ab -15b2 c) (a+1)(a+2)(a+3)(a+4) +1 d) x4 +64 e) x3 -19x -30 g) x3 -3x2 -4x +12 h) a3 +b3+c3 -3abc 4.Tìm x a) (2x-1)(3x-2) = 0 b) 3x2 -5x -2 = 0 c) 12x2 +7x -12 = 0 d) x3 -3x +2 = 0 e) x3 -5x2 +8x - 4 = 0. 5.Giải phương trình a) 2x2 +8x -10 = 0 b) 4x2 –x-3 = 0 c) x2 -6x +8 = 0 d) x2 -3x +2 = 0 e) x2 -5x -14 = 0 g) x2 -9x +18 = 0 h) x2 +6x +5 = 0 i) 15x2 +7x -2 = 0. k) x3 – x = 0. Bài 4 Phân thức đại số Ví dụ 1: với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa 5
  6. x 3 16x2 1 x2 1 3x 2 a) b) c) d) x2 7x 9x2 49 2x2 28x 98 16 (x 2)2 Ví dụ 2: Rút gọn 1 x2 x 1 A x : 2 1 x x 2x 1 Ví dụ 3: Tìm x để mỗi phân thức sau đây bằng không. x3 x2 x 1 x2 2x 2 a) b) x3 2x2 3 2x 5 Ví dụ 4. Chứng minh đẳng thức: 1 3y 2 4x2 y2 1 2 2 : 2 2 1 2x y y 4x 2x y 4x y 4x Bài tập: 1.Tìm tập xác định của biểu thức rồi giải phương trình 2x 5 4x2 25 a) 0 b) 0 x2 1 (x 1)(2x 3) 2.Rút gọn biểu thức x x2 x y2 A 1 2 1 . 3 3 y y y x y 1 2 1 4x2 4xy y2 B 2 2 2 2 . 2x y 4x y 2x y 16x 1 1 2 1 1 x3 y3 C 2 2 : 2 2 x y x y x y x y 3.Chứng minh x 2 3x x2 1 a) 2 2 . 1 xy 2y x x 2xy 2y 3 x y x2 y2 1 x2 y2 x y x b) : xy x y y x x x y 6