Bài soạn Dạy tự chọn Toán 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Dạy tự chọn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_soan_day_tu_chon_toan_6.doc
Nội dung text: Bài soạn Dạy tự chọn Toán 6
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Chuyên đề: Tập hợp – Phần tử của tập hợp Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về tập hợp. Phần tử của tập hợp - Rèn kĩ năng suy luận, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết 1. Cần lưu ý khi viết 1 tập hợp - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp: A, B, C - Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn: { .}. - Mỗi phần tử chỉ viết một lần. 2. Có 2 cách viết một tập hợp - Liệt kê các phàn tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. 3. Tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; } ? Sự khác nhau của N và N* N* = {1; 2; 3; } 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con B - Bài tập I – Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho tập hợp A = {8; 12; 16}. Chỉ ra cách viết sai: A. 16 A B. {8; 12; 16} A C. {16} A D. 20 A Câu 2. Cho E = { }, ta nói: A. Tập hợp E có một phần tử là . B. E C. E D. Tập hợp E là tập hợp rỗng. Câu 3. Xác định các phần tử của tập hợp: M = {x N| 10 < x < 8} A. M = {8; 9; 10} B. M = {9} C. M = D. M = {11; 12; 13; 7; 6; 5}. Câu 4. Xác định các phần tử của tập hợp: M = {x N| 10 x < 13} A. M = {10; 11; 12} B. M = {11} C. M = D. M = {13; 14; 15; 9; 8; 7}. 1
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 II – Tự luận Bài 1: Quan sát hình vẽ, viết các tập hợp I, J, K. * 7 I J * 5 * cúc * hồng * 1 * 2 * 3 * mai * đào K I = {cúc, mai, hồng} J = {1; 2} K = {1; 2; 3; 5} Bài 1. Cho hai tập hợp S = {5; 7; 9; 11} và T = {7; 9; 11}. a) Tập hợp S có là tập con của tập hợp T không. Tập hợp S không là tập con của tập hợp T Vì phần tử 5 của tập hợp S không có trong tập hợp T b) Viết một tập hợp có 2 phần tử là con của S mà không là tập con của T. {5; 7} Bài 2: Cho tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 . a) Viết tập hợp A bằng 2 cách A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} A = {n N/ 0 n 5} b) Số phần tử của A: A gồm 6 phần tử c) Biểu diễn trên tia số các phần tử của A 0 1 2 3 4 5 d) Viết các tập hợp con của A, sao cho mỗi tập hợp đều có 1 phần tử. {0}, {1}, {2}, {3}, {4}, {5}. e) Viết các tập hợp con của A, sao cho mỗi tập hợp đều có 3 phần tử. {0; 1; 2}, {0; 2; 3}, {0; 3; 4}, {0; 4; 5}, {1; 2; 3}, {1; 4; 3}, {1; 5; 3}, Bài 3. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 16. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5 .16} A = {n N/ 0 n 16}. Tập hợp A có (16 – 0) : 1 + 1 = 17 phần tử b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 2002 nhưng nhỏ hơn 2003. 2
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 B = Tập hợp B là tập hợp rỗng, không có phần tử nào. c) Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 16. C = {0; 1; 2; 3; 4; 5 .15} C = {n N/ 0 n < 16}. d) Dùng dấu để chỉ mối quan hệ giữa tập A và C, B và C, B và A. B A, C A, B C Bài 4. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. a) Tập hợp A các số tự nhiên mà: x + 12 = 12 Vì x + 12 = 12 Nên x = 12 – 12 x = 0 Vậy A = { 0 }. Tập hợp A có 1 phần tử. b) Tập hợp B các số tự nhiên mà: x – 8 = 12 Vì x – 8 = 12 Nên x = 12 + 8 x = 20 Vậy B = { 20 }. Tập hợp A có 1 phần tử. c) Tập hợp C các số tự nhiên mà: 0x = 0 Mọi số tự nhiên đều thỏa mãn điều kiện 0x = 0 Vậy C = {0; 1; 2; }. Tập hợp C có vô số các phần tử. d) Tập hợp D các số tự nhiên mà: x.0 = 5 Không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện x.0 = 5 Tập hợp D không có phần tử nào: D = Chốt: - Cách biểu diễn STN trên tia. - Cách viết 1 tập hợp - Cách nhận biết tập hợp con của 1 tập hợp. Hướng dẫn về nhà - Ôn các phép tính của số tự nhiên. 3
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Ngày 22 tháng 9 năm 2011 Chuyên đề: Điểm - Đường thẳng Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về điểm, đường thẳng. - Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày. Nội dung ôn tập A. Lý thuyết Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M a Đường thẳng a a Điểm A thuộc đường thẳng q q A A q Điểm B không thuộc đường thẳng n n B B n B. Bài tập Bài 1: Quan sát hình vẽ Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau a) Điểm C nằm trên đường thẳng a a C m n A b) Các điểm A, B nằm trên đường thẳng q p nhưng điểm D nằm ngoài đường thẳng q. B C q A B D a) Kể tên điểm, đường thẳng. Bài 3: Quan sát hình vẽ, đọc tên Điểm:A, B, C a M N P Q Đường thẳng: m, n, p 4
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 b) Điểm A thuộc những đường thẳng nào. a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng. Điểm A thuộc đường thẳng: m, n. M, N, P. M, P, Q. M, N, Q. N, P, Q. Kí hiệu: A n , A m. b) Điểm nằm giữa hai điểm M và P. c) Những đường thẳng nào đi qua B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Đường thẳng đi qua B: m, p. c) Điểm nằm giữa hai điểm M và Q. Kí hiệu: B m, B p Điểm N, P nằm giữa hai điểm M và Q. d) Điểm C không nằm trên đường thẳng d) Điểm không nằm giữa hai điểm N và Q. nào. Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q Điểm C không nằm trên đường thẳng: m, n. e) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm P. Kí hiệu: C n , C m. Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với điểm P. g) Hai điểm nằm khác phía đối với điểm N. Hai điểm M, P (M, Q) nằm khác phía đối với điểm N. Bài 4: Cho ba điểm A, B,C thẳng hàng theo A B C thứ tự đó. - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối 1) Nêu các cách diễn đạt ba điểm thẳng hàng. với điểm B. - Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C. 2) Viết tên đường thẳng đó bằng các cách có Có 6 cách viết tên đường thẳng đó: thể. AB, AC, BC, CA, CB, BA. 3) Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau. Vì chúng chỉ là một đường thẳng. Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau Hình vẽ a A M B a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 5
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 a N A B b) Điểm N không nằm giữa hai điểm A và a N B A B(ba điểm A, B, N thẳng hàng). a A B N a B A N a A M B N a N B M A c) Điểm M nằm giữa hai điểm A, B và điểm N không nằm giữa A, B. a A M B N a B M A N N B M A d) Điểm B nằm giữa hai điểm A, N và điểm a M nằm giữa A, B. a A M B N Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài đã ôn - Ôn các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên 6
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Ngày 18 tháng 9 năm 2011 Chuyên đề: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Mục tiêu - Thông qua một số bài tập củng cố các kiến thức cơ bản về lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết Các phép toán về lũy thừa +) Lũy thừa với số mũ tự nhiên +) Lũy thừa của một tích an = a.a.a.a.a a.a (n 0) am . bm = (a.b)m n thừa số a +) Lũy thừa của một thương m m m +) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a : b = (a : b) (a b) m n m + n +) a . a = a Lũy thừa của lũy thừa m n m.n +) Chia hai lũy thừa cùng cơ số (a ) = a 1 o am : an = am - n (a 0; m n) +) Quy ước: a = a (a 0) a = 1 B – Bài tập Bài 1: Viết gọn các kết quả sau bằng cách dùng lũy thừa. a) 7.7.7.7.7 = 75 b) 2.2.5.5.2 = 23.52 Lưu ý: am . an = am + n c) 3.5.3.15.15 = 3.5.3.3.5.3.5 = 34.53 am : an = am - n d) 315:312 = 315 – 12 = 33 e) a4 : a = a4 – 1 = a3 g) 256 . 1253 = (52)6 . (53)3 = 52.6.53.6 = 512 . 518 = 512 + 18 = 530 h) 123 . 33 = (12 : 3)3 = 43 i) 6255 : 255 = (625 : 25)5 = 255 m) 6255 : 257 = (54 )5 : (52)7 = 520 : 514 = 520 – 14 = 56 Bài 2: Viết mỗi số sau thành một bình phương của một số tự nhiên 49 = 72 81 = 92 121 = 112 144 = 122 Giới thiệu số chính phương: Số chính phương là bình phương của một số tư nhiên. 7
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Bài 3: Viết số 729 dưới dạng một lũy thừa với 3 cơ số khác nhau và số mũ lớn hơn 1. 729 = 272 = 93 = 36 Bài 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của cơ số 10 12345 = 1.10000 + 2.1000 + 3.100 + 4.10 + 5.1 = 1.104 + 2.103 + 3.102 + 4.101 + 5.10o abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e.1 = a.104 = b.103 + c.102 + d.101 + e.10o Bài 4: Dùng lũy thừa để viết gọn các số sau a) Khối lượng trái đất bằng 600 0 tấn = 6.100 0 = 6.1021 tấn 21 chữ số 0 21 chữ số 0 b) Khối lượng khí quyển trái đất bằng 500 0 tấn = 5. 100 0 tấn = 5.1015 tấn 15 chữ số 0 15 chữ số 0 Bài 5: Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1: 8; 10; 16; 40; 125. Các số viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8 = 23 16 = 42 = 24 125 = 53 Bài 6: So sánh các số sau, số nào lớn hơn. c) 536 và 1124 a) 2711 và 818 Ta có: 536 = (53)12 = 12512 Ta có: 2711 = (33)11 = 333 1124 = (112)12 = 12112 818 = (34)8 = 332 Mà 125 > 121 Mà 33 > 32 Nên 12512 > 12112 Vậy 333 > 332 Lưu ý: Khi so sánh hai lũy thừa, nên b) 6255 và 1257 đưa về dạng hai lũy thừa có cùng cơ số hoặc có cùng số mũ Ta có: 6255 = (54)5 = 520 an > am n > m 1257 = (53)7 = 521 an > bn a > b Mà 21 > 20 Nên 521 > 520 Bài 7: Tìm x, biết. Thêm : a) 3x = 9 . 27 a) 2x = 16 b) 15x + 2 = 225 2 2x = 24 c) (x + 1) = 64 d) (2x – 1)2 = 25 x = 4 Vậy x = 4 8 Lưu ý: ax = an x = n xa = na x = n
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 b) 13x = 134 : 169 13x = 134 : 132 13x = 132 Vậy x = 2 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài đã luyện. - Tiếp tục ôn về các phép tính của số tự nhiên . Ngày 20 tháng 9 năm 2011 Chuyên đề: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về các phép tính của số tự nhiên. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết 1. Phép cộng và phép nhân cộng nhân Giao hóan a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a .b) . c = a . (b . c) Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với 1 a . 1 = 1 . a = a Phân phối của phép nhân a(b + c) = a . b + a . c đối với phép cộng 2. Phép trừ và phép chia(Lưu ý: Điều kiện để thực hiện được phép trừ, chia). +) a – b = c (a b) Số bị trừ Số trừ Hiệu +) a = b.q + r (0 < r < b) Số bị chia = số chia .thương + số dư Nếu r = 0 a b r 0 a b 9
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 3. Các phép toán về lũy thừa +) Lũy thừa với số mũ tự nhiên +) Lũy thừa của một tích an = a.a.a.a.a a.a (n 0) am . bm = (a.b)m n thừa số a +) Lũy thừa của một thương m m m +) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a : b = (a : b) (a b) m n m + n +) a . a = a Lũy thừa của lũy thừa m n m.n +) Chia hai lũy thừa cùng cơ số (a ) = a 1 o am : an = am - n (a 0; m n) +) Quy ước: a = a (a 0) a = 1 B – Bài tập Bài 1: Tính nhanh nếu có thể a) 135 + 360 + 65 + 40 d) 28 . 64 + 28 . 35 + 28 = (135 + 65) + (360 + 40) = 28(64 + 35 + 1) = 200 + 400 = 28 . 100 = 600 = 2800 b) 37 . 75 + 37 . 45 + 63 . 67 + 63 . 53 e) 126 . 30 + 63 . 39 + 63 = 37 (75 + 45) + 63 (67 + 53) = 63 . 2 . 30 + 63 . 39 + 63 . 1 = 37 . 120 + 63 . 120 = 63 (2 . 30 + 39 + 1) = 120(37 + 63) = 63 . 100 = 120 . 100 = 6300 = 1200 Thêm: c) (23 . 150 + 720) : (22 . 3) 12 : {390 : [22 . 53 – (125 + 35 . 7)]} = 1200 : 12 + 720 : 12 Lưu ý: a(b + c) = a . b + a . c = 100 + 60 a . 1 = 1 . a = a Bài 2: Tìm x, biết. Thứ tự thực hiện các phép toán. a) (x - 35) – 23 . 3 . 5 = 0 c) 156 – (x + 61) = 82 x – 35 = 120 x + 61 = 156 – 82 x = 120 + 35 x + 61 = 74 x = 155 x = 74 – 61 b) 151 - 2(x - 6) = 2227 : 17 x = 13 151 - 2(x - 6) = 131 d) 1312 : (3x - 19) = 25 3x – 19 = 1312 : 32 2(x - 6) = 151 – 131 10
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 3x – 19 = 41 2(x - 6) = 20 3x = 41 + 19 x – 6 = 10 3x = 60 x = 10 + 6 x = 20 x = 16 Thêm a) 5x – 36 : 18 = 13 2 c) x = 16 b) (5x - 36) : 18 = 13 x + 2 3 = 27 c) 123 – 5(x + 4) = 38 Bài 3: Giải toán 1 - Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 702. Số trừ lớn hơn hiệu là 59. Tìm số trừ và số bị trừ. Vì Số bị trừ + số trừ + hiệu = 702 2 . (số trừ + hiệu) = 702 Số trừ + hiệu = số bị trừ Do đó Số trừ + hiệu = 351 Số trừ - hiệu = 59 Số trừ là (351 + 59) : 2 = 205 Hiệu là: 205 – 59 = 146 Số bị trừ: 205 + 146 = 351 Chốt: SBT – ST = H H + ST = SBT ST = SBT - H 2 - Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia là 72. Biết thương là 3, số dư là 8. Tìm số bị chia và số chia. Vì: - Số bị chia + số chia = 72 số bị chia = 72 – số chia 72 – số chia = số chia . 3 + 8 - Số bị chia = số chia . 3 + 8 Suy ra: Số chia bằng 16 Số bị chia bằng 56 Bài 6. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn khi chia cho 5 thì dư 1. ? Số cần tìm thỏa mãn điều kiện: - Có 2 chữ số 11
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 - Các chữ số giống nhau. - Chia hết cho 2 - Chia cho 5 dư 1 Giải Số phải tìm có dạng aa (a N*) Mà aa 2, nên a {2; 4; 6; 8} Mặt khác aa chia 5 dư 1, nên a {1; 6}. Do đó a {6}. Vậy số phải tìm là: 66 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã luyện - Ôn Bài 2. Cho hình vẽ sau (hình bên) Hình vẽ 1. Quan sát hình vẽ, đọc hình. A Hai tia 0A và 0B chung gốc 0. 0 2. Lấy điểm C trên tia 0A sao cho A nằm B giữa 0 và C. 3. Lấy điểm D trên tia 0B sao cho D nằm giữa 0 và B. 4. Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD 12
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 5. Gọi E là giao điểm của hai đoạn thẳng C AB và CD. Vẽ đường thẳng 0E A Chốt: - Nhận biết và cách vẽ: tia, đường E 0 thẳng, đoạn thẳng. D B Bài 3: Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi sau. Hình vẽ A K H B I C 1. Đoạn thẳng BC cắt tia nào ? Đoạn thẳng BC cắt tia AI 2. Giao điểm của đoạn thẳng BK và đoạn Giao điểm của đoạn thẳng BK và đoạn thẳng AI là điểm nào ? thẳng AI là điểm H 3. Đoạn thẳng AI cắt đường thẳng nào ? Đoạn thẳng AI cắt đường thẳng BK 4. K là giao điểm của đoạn thẳng AC với K là giao điểm của đoạn thẳng AC với đường thẳng nào ? đường thẳng BH(BK). 5. K là giao điểm của đoạn thẳng AC với K là giao điểm của đoạn thẳng AC với tia tia nào ? BH, HK. Chốt: Cách nhận biết và vẽ về vị trí tương đối giữa đoạn thẳng với: tia, đường thẳng, đoạn thẳng Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài đã luyện Ôn tập kiến thức về t/c chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 13
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 4) Viết tên các tia gốc A. Tia AB, AC. 5) Viết tên hai tia đối nhau gốc B Tia BA và tia BC đối nhau gốc B Tia AB và tia AC trùng nhau. 6) Viết tên hai tia trùng nhau Tia CB và tia CA trùng nhau. 7) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA. A BA 8) Xét vị trí của điểm A đối với tia BC A BC Ngày 27 tháng 9 năm 2011 Ôn tập: Số học Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về: - Tính chất chia hết của một tổng - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. Chuẩn bị Phiếu học tập Nội dung ôn tập A – Lý thuyết(làm bài vào phiếu học tập) 1. Tính chất chia hết của một tổng (a, b, c, m N và m 0) Tính chất 1 a m, b m, c m (a + b + c) m Tính chất 2 a m, b m, c m (a + b + c) m Chú ý: Tính chất 1; 2 cũng đúng đối với một hiệu. Tính chất 1; 2 cũng đúng đối với một tổng có nhiều số hạng. 2. Các dấu hiệu chia hết Dấu hiệu chia hết cho 2; 5.(xét chữ số cuối cùng) Dấu hiệu chia hết cho 3; 9.(xét tổng các chữ số) B. Bài tập 14
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Bài 1. Không làm phép tính, xét xem các tổng (hiệu) sau đây có chia hết cho 8 không. a) 48 - 24 b) 126 – 48 + 35 Vì 48 8 Vì 120 8 24 8 48 8 Nên (48 - 24) 8 35 8 Nên: 120 – 48 + 35 8 c) 360 + 137 + 207 Chốt:- Tính chất chia hết của một tổng Vì 360 8 - Nếu một tổng có từ hai số hạng trở 137 8 dư 1 nên không chia hết cho m, thì phải xét tổng 207 8 dư 7 số dư xem có chia hết cho m không rồi mới Mà (1 + 7) = 8 8 kết luận. Nên 360 + 137 + 207 8 Bài 2. Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x N. Tìm đ/k của x để A chia hết cho 3. Vì 12 3; 15 3; 21 3 Nên (12 + 15 + 21 + x) 3 x 3 Vậy x 3 thì A 3. Bài 3. Cho các số: 3562; 1347; 2515; 4570; 193258; 134730 . a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 2. A = {3562; 4570; 193258} b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 5. B = {2515; 4570} c) Viết tập hợp C các số chia hết cho 2 mà C = {3562; 193258} không chia hết cho 5. d) Viết tập hợp M các số chia hết cho 5 mà M = {2515} không chia hết cho 2. e) Viết tập hợp D các số chia hết cho cả 2 và 5. D = {4570} g) Viết tập hợp E các số chia hết cho 3. E = {1347; 134730} h) Viết tập hợp H các số chia hết cho 9. H = {134730} i) Viết tập hợp K các số chia hết cho 3 nhưng K = {1347} không chia hết cho 9. k) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa C A. hai tập hợp A và C. m) Viết tập hợp M các số chia hết cho cả 2; 5; M = {134730} 3 và 9. 15
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 ? Sự giống nhau và khác nhau của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. ? Sự giống nhau và khác nhau của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 9. ? Sự khác nhau của dấu hiệu chia hết cho 2; 5 với dấu hiệu chia hết cho 3; 9. ? Dấu hiệu chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9. Chốt: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Bài 4. Điền chữ số vào dấu * để: a) 257* chia hết cho 2 Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2. Do đó: 275* 2 * {0; 2; 4; 6; 8} Vậy các số cần tìm là: 2750; 2752; 2754; 2756; 2758. b) 257* chia hết cho 5 Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Do đó: 275* 5 * {0; 5} Vậy các số cần tìm là: 2750; 2755 c) 57* chia hết cho 9 Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Do đó: 57* 9 5 + 7 + * 9 12 + * 9 Mà 12 9 dư 3 Nên * chia 9 phải dư 6; 15 . Mặt khác 0 * 9 Vậy * {6} Các số cần tìm là: 576. d) 357* chia hết cho 3 Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Do đó: 375* 3 3 + 7 + 5 + * 3 15 + * 3 Mà 15 3 Nên * 3 Mặt khác 0 * 9 Vậy * {0; 3; 6; 9} Các số cần tìm là: 3753; 3750; 3756; 3579. 16
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Bài 5: Dùng ba trong bốn chữ số 7; 2; 5; 0 để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó. a) Chia hết cho 2 Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2. Các số lập được là: 750; 720; 520; 570; 250; 270; 702; 502 b) Chia hết cho 5 Dấu hiệu: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số lập được là: 750; 720; 725; 275; 270; 250; . c) Chia hết cho 9. Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số lập được là: 702; 720; 270; 207 d) Chia hết cho 3. Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Các số lập được là: 720; 270; 207; 702. e) Chia hết cho cả: 2; 3; 5; 9: Một số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. Các số lập được là: 720; 270 ? Sự giống nhau và khác nhau của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. ? Sự giống nhau và khác nhau của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 9. ? Sự khác nhau của dấu hiệu chia hết cho 2; 5 với dấu hiệu chia hết cho 3; 9. Chốt: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Bài 5. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không. Vì chia số tự nhiên a cho 24 có số dư là 10, nên: a = b.24 + 10(b N) Mà 24 2 24.b 2 b.24 + 10 2 10 2 Hay a chia hết cho 2 Kết luận: Số tự nhiên a chia cho 24, được số dư là 10. Thì số a có chia hết cho 2. Bài 6. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn khi chia cho 5 thì dư 1. ? Số cần tìm thỏa mãn điều kiện: - Có 2 chữ số - Các chữ số giống nhau. 17
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 - Chia hết cho 2 - Chia cho 5 dư 1 Giải Số phải tìm có dạng aa (a N*) Mà aa 2, nên a {2; 4; 6; 8} Mặt khác aa chia 5 dư 1, nên a {1; 6}. Do đó a {6}. Vậy số phải tìm là: 66 Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài đã luyện Tiếp tục ôn tập kiến thức về t/c chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Ngày 2 tháng 10 năm 2010 Ôn tập: Hình học Mục tiêu - Thông qua bài tập tiếp tục củng cố kiến thức về: Tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng suy luận, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết Lấy mỗi số thứ tự chỉ các hình ở cột A ghép với một chữ cái phù hợp ở cột B. Cột A Cột B Trả lời A B A. Đoạn thẳng AB Ghép 1 với 1. A B B. Tia AB Ghép 2 với 2 3. C. 3 điểm thẳng hàng Ghép 3 với 18
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 A B 4 D. Đường thẳng AB Ghép 4 với B A C E. Hai tia đối nhau B - Bài tập Bài 1. Quan sát hình vẽ sau: a) Kể tên các đường thẳng không cắt nhau. a M N - Các đường thẳng không cắt nhau: a, b, c. b 0 b) Kể tên các đường thẳng cắt nhau. c A B - Các đường thẳng a, b, c cắt đường thẳng x y y lần lượt tại M, 0, P. Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây: - Các đường thẳng a, b, c cắt đường thẳng Hai tia CB và CE đối nhau, hai tia BA và x lần lượt tại N, 0, A. BC đối nhau, hai tia DC và DE đối nhau c) Kể tên các tia đối nhau. Quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - Tia 0M và tia 0B, tia 0N và tia 0A. a) Nhận xét vị trí các điểm A, B, C, D, E. Các điểm A, B, C, D, E cùng thuộc một A B C D E đường thẳng. Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau đây: b) Các điểm không nằm giữa hai điểm B Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. và D: là A, E. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB tại M, Các điểm nằm giữa hai điểm A và E: là B, cắt đoạn thẳng BC tại N và đường thẳng a C, D. song song với đường thẳng AC. A Chốt: Cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng. a M N Đường thẳng cắt đoạn thẳng. B C 19
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Bài 4. Cho hình vẽ sau c) Đoạn thẳng NP cắt tia nào, không cắt tia M nào: Đoạn thẳng NP cắt tia: MN, MK, MP. I N K P Đoạn thẳng NP không cắt tia: MI. d) Tìm điểm chung của các đoạn thẳng MI, MN, MK, MP. a) Hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng có Điểm M một đầu mút là M. e) Hình vẽ có bao nhiêu tia chung gốc M. Có 4 đoạn thẳng có đầu mút là M Có 4 tia chung gốc M b) Hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng có g) Hai đoạn thẳng IN và IK có mấy điểm một đầu mút là N. chung. Có 4 đoạn thẳng có đầu mút là N Có vô số điểm chung, đó là các điểm Bài 5. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: nằm trên đoạn thẳng IN. Có bốn tia Mx, My, Mt, Mz cắt đường M thẳng a lần lượt tại các điểm I, N, K, P. a) Trong hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng. I N K P b) Gọi tên giao điểm của đoạn thẳng NK x y z với bốn tia đã vẽ. t Củng cố Khái niệm về: - Đường thẳng, đoạn thẳng, tia. - Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Kĩ năng vẽ hình. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài đã luyện. Tiếp tục ôn tập về: Ước và bội của một số. Số nguyên tố, phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ngày tháng năm Ôn tập: Số học Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về: 20
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Ước và bội của một số. Số nguyên tố, phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kĩ năng suy luận, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết Xen vào bài tập B – Bài tập Phần I: Trắc nghiệm(phiếu học tập) Bài 1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tập hợp gồm các phần tử đều là số nguyên tố: A. {1; 2; 3; 5; 7} B. { 2; 3; 5; 7; 9} C . {1; 3; 5; 7} D. { 2; 3; 5; 7} Câu 2. Gọi m là số tự nhiên khác 0 chia hết cho cả a và b, thì: A. m là bội chung của a và b. B. m là ước chung của a và b. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 3. Cho E = {x N: 2 x 1), ta có thể lấy a chia lần lượt cho , rồi xét xem a chia hết cho những số nào, thì sẽ là Phần II - Tự luận Dạng 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. 21
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 a) 29 . 31 + 144 : 122 c) 333 : 3 + 225 : 152 = 899 + 1 = 111 + 1 = 900 = 112 900 = 22.32.52 112 = 24 . 7 b) {276 : [96 – 124 : 31] – 2} . 3600 d) [(58 + 72) . 5 – (600 + 45)] . 12 = {276 : [96 – 4] – 2} . 3600 = [130 . 5 – 645 . 12 = {276 : 92 – 2} . 3600 = (650 – 645) . 12 = {3 - 2} . 3600 = 5 . 12 = 3600 = 60 3600 = 24 .52 .32 60 = 22.3.5 Chốt: - Thứ tự thực hiện phép tính. e) 4 . 52 – 32 : 24 - Phương pháp phân tích 1 số ra TSNT. g) 175 – (3 . 52 – 5 . 32) Dạng 2. Viết tập hợp các số tự nhiên x, biết: a) x là các ước nguyên tố của 45. Vì Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45} Mà x là các ước nguyên tố của 45. Nên x {3; 5} b) 15 chia hết cho (x – 7). Vì 15 (x – 7) (x – 7) ư(15) Mà ư(15) = {1; 3; 5; 15} Lập bảng x - 7 1 3 5 15 x 8 10 12 22 Vậy x {8; 10; 12; 22} thì 15 (x – 7) c) x 15; x 80 và 300 < x < 500 Vì x 15; x 80 x BC(15; 80). Mà 15 = 3.5 80 = 24.5 BCNN(15; 80) = 3.24.5 = 240 Nên BC(15; 80) = {0; 240; 480; 720 }. Mặt khác 300 < x < 500 Do đó x {480}. Chốt: Phương pháp tìm ước, bội và ƯC – BC của hai hay nhiều số. 22
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Dạng 3. Tìm giao của hai tập hợp a) A = {mèo, chó} và B = {mèo, hổ, voi} A B = {mèo} b) A = {1; 4} và b = {1; 2; 3; 4} A B = {1; 4} c) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ. A B = d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp nguyên tố. A B = {2} e) A là tập hợp các số tự nhiên N, B là tập hợp các số tự nhiên N*. A B = N* g) A là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số, B là tập hợp các STN lẻ có một chữ số. A B = {3; 5; 7} Chốt: Kĩ năng tìm giao của hai tập hợp Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã luyện. - Tiếp tục ôn tập về: Số nguyên tố, phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước chung, bội chung và ƯCLN – BCNN của hai hay nhiều số. Ngày tháng năm Ôn tập: Số học Mục tiêu - Thông qua bài tập tiếp tục củng cố kiến thức về: Số nguyên tố, phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kĩ năng tìm ƯCLN – BCNN của hai hay nhiều số. - Rèn kĩ năng suy luận, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết Xen vào bài ôn B – Bài ôn 23
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Dạng 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a) 96 : {400 : [200 – (37 + 46 . 3)]} b) {46 – [(16 + 71 . 4) : 15]} – 2 = 96 : {400 : [200 – (37 + 138)]} = {46 – [(16 + 284) : 15]} – 2 = 96 : {400 : [200 – 175]} = {46 – [300: 15]} – 2 = 96 : {400 : 25} = {46 – 20} – 2 = 96 : 16 = 26 – 2 = 80 = 24 80 = 24 . 5 24 = 23 . 3 d) 175 – (3 . 52 – 5 . 32) c) [(58 + 72) . 5 – (600 + 45)] . 12 e) 4 . 52 – 32 : 24 = [130 . 5 – 645 . 12 Chốt: - Thứ tự thực hiện các phép toán. = (650 – 645) . 12 - Phân tích ra thừa số nguyên tố = 5 . 12 = 60 60 = 22 . 3 . 5 Dạng 3. Tìm các số tự nhiên x, sao cho a) 6 (x - 1) b) 70 x, 84 x và x > 8 Vì 6 (x - 1) (x – 1) ư(6) Vì 70 x x ư(70) Mà ư(6) = {1; 2; 3; 6} 84 x x ư(84) Lập bảng Do đó x ƯCLN(70; 84) x – 1 {1; 2; 3; 6} 70 = 2 . 5 . 7 x {2; 3; 4; 7} 84 = 22 . 3 . 7 Vậy x {2; 3; 4; 7} t/m điều kiện đề bài. ƯCLN(70; 84) = 2 . 7 = 14 Vậy x = 14 thỏa mãn điều kiện đề bài. Dạng 4. Giải bài toán Một xí nghiệp có ba phân xưởng: - Phân xưởng 1 có 99 công nhân. - Phân xưởng 2 có 63 công nhân. - Phân xưởng 3 có 72 công nhân. Trong ngày đi du lịch công nhân được chia vào các xe sao cho số người của mỗi phân xưởng được chia đều cho các xe. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu xe. Khi đó mỗi xe có bao nhiêu người. Giải Gọi x là số xe cần chia.(x N*) 24
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Vì số người của mỗi phân xưởng được chia đều vào các xe. Nên số xe cần tìm phải là ước chung của (99; 63; 72). Mà số xe cần chia phải là nhiều nhất, do đó số xe phải là ƯCLN(99; 63; 72). 99 = 32 . 11 63 = 32 . 7 72 = 32 . 23 ƯCLN(99; 63; 72) = 32 = 9 Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 9 xe. Khi đó mỗi xe có: (99 + 63 + 72) : 9 = 26 (người) Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài đã ôn. Ngày tháng năm Ôn tập: Hình học Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về: Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, Điểm nằm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng suy luận, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết Khái niệm Diễn đạt bằng lời Hình vẽ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm Đoạn thẳng AB(BA) A, điểm B và tất cả các điểm nằm A B giữa A và B. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng A B Độ dài đoạn thẳng là một số 25
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 dương. AB = m (m > 0) Điểm M nằm giữa điểm A và Điểm nằm giữa hai A M B điểm B AM + MB = AB điểm AM + MB = AB M là trung điểm của đoạn thẳng A M B Trung điểm của đoạn AB AM + MB = AB và thẳng 1 MA = MB MA = MB = AB 2 Bài tập Bài 1 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: x A v Hai đường thẳng xy và uv cắt nhau tại 0. D Trên hai đường thẳng lấy bốn điểm A, B, C 0 C, D sao cho 0 là trung điểm của cả hai u B y đoạn thẳng AB và CD. 0 M N x Bài 2 M, N tia 0x: 0M = 6 cm, 0N = 8 cm +) M nằm giữa 0 và N a) Tính MN +) 0M + MN = 0N b) So sánh 0M và MN +) Thay số Chốt: - PP chứng minh điểm nằm giữa. - Kĩ năng lập luận, trình bày. Bài 2 Bài 1: Ngày tháng năm Ôn tập: Số học Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về: - Tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết. - ƯC – BC, ƯCLN – BCNN của hai hay nhiều số. 26
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 - Rèn kĩ năng suy luận, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết Trường THCS Nguyễn Trãi Phiếu học tập Họ và tên: Môn: Số học Lớp: 6A2 Bài 1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Kết quả phép chia 310 : 32 bằng: 8 5 20 8 A. 1 B. 3 C. 3 D. 3 Câu 2. Số tự nhiên x lớn nhất thỏa mãn 48 chia hết cho x và 120 chia hết cho m là: A. 48 B. 12 C. 24 D. 6 Câu 4. Tổng 42 + 63 + 5600 chia hết cho: A. 2 B. 3 C. 5 D. 8 Câu 5. Kết quả phân tích 3600 ra thừa số nguyên tố là: A. 23.6 . 15 B. 24 . 33 . 5 C. 24 . 32 . 52 D. 24 . 3. 53 Câu 6. Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: A. 3 và 6 B. 2 và 8 C. 4 và 5 D. 9 và 12 Câu 7. Trong các số sau, số không là số chính phương là: A. 13 + 23 B. 3.4.5.6.7 – 3 C. 123.123 D. 32 + 42 Bài 2. Điền đúng (sai) vào chỗ ( ) trong mỗi câu sau. a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. ( ) b) Mọi hợp số đều là số chẵn.( ) c) Tổng của hai số nguyên tố là một hợp số.( ) d) Tồn tại duy nhất hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.( ) Bài 3. Điền từ, hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có câu đúng: a) là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. b) Số lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước gọi là c) Ta có thể tìm ước của số tự nhiên a(a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến Rồi xét xem a chia thì các số đó là d) Cho 2 số tự nhiên a và b (b 0), ta luôn tìm được 2 số tự nhiên q và r duy nhất sao cho trong đó Bài 4. Điền dấu “x” vào ô thích hợp: 27
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Nếu a và d chia hết cho m; b và c không chia hết cho m thì: Các khẳng định Đ S 1) a + b không chia hết cho m. 2) a + d chia hết cho m. 3) b + c có thể chia hết cho m, có thể không chia hết cho m. 4) a – b chia hết cho m. (a > b) B. Bài tập Dạng 1. Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể) a) [(58 + 72).5 – (600 + 45)].12 b) 83 + 82 – 82 . 9 c) 1449 – {[(216 + 184) : 8] . 9} Chốt: - Thứ tự thực hiện các phép toán. - Tính chất phân phối của phép nhân d) 194 . 12 + 6 . 437 . 2 + 3 . 369 . 4 với phép cộng e) (2o + 21 + 22 + 23).2o . 21 . 22 . 23 - Công thức chia(nhân) lũy thừa cùng cơ số. g) 12 :{390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} h) 22 . 3 – (110 + 8) : 32 Dạng 2. Tìm x, biết; a) 4 . (3x - 4) – 2 = 18 b) (2x - 24) . 53 = 4 . 53 c) [2 . (70 - x) + 23 . 32] : 2 = 46 d) [(x - 3)2 + 7] . 2 = 14. 28
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 29
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Ngày tháng năm Ôn tập: Số học Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức về: - Tập hợp các số nguyên - Cộng, trừ hai số nguyên. - Tính chất của phép cộng các số nguyên. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết(phiếu học tập) B – Bài tập Dạng 1: Thực hiện các phép tính sau b) (- 13) + (- 54) k) (- 378) - (- 293) + │- 159│ c) (- 72) + (+ 48) – (- 400) i) (- 276) + (- 193) - │- 325│ d) (- 175) - (- 234) + (- 218) Chốt: - Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên e) │- 134│ + │257│ - (- 213) cùng dấu(khác dấu). g) │- 256│ + │- 321│ + (- 154) - Định nghĩa GTTĐ của một số nguyên. h) (- 178) - (- 233) + │- 127│ - Phương pháp làm dạng bài tính GTBT. Dạng 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống a) (- 46) + (- 54) - 54 c) (- 32) (- 71) + (- 46) b) (- 35) - (- 14) - 49 d) (+ 79) (- 38) – (- 41) Lư ý: Nếu không nhận xét để điền được dấu vào ô trống thì phải tính GT mỗi bên rồi so sánh để điền dấu. Dạng 3: Tính nhanh a) 483 + (- 56) + 263 + (- 64) c) – 564 + [(- 724) + 564 + 224] b) 879 + [64 + (- 879) + 36] d) [53 + (- 76)] – [- 76 – (- 53)] Chốt: Tính chất của phép cộng Chú ý: a + (- a) = 0 Dạng 4: Tìm x, biết a) 7 + (- x) = (- 5) + (- 14) b) 484 + x = - 632 + (- 548) c) │x + 12│ = 7 d) │x - 121│ = (- 24) + (+ 36) 30
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Chú ý: Khử dấu GTTĐ Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, các hạng tử không chứa x sang vế còn lại. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài đã luyện - Tiếp tục ôn tập: theo nội dung của đề cương ôn tập học kì I Ngày tháng năm Ôn tập: Số học Mục tiêu - Thông qua bài tập củng cố kiến thức trọng tâm của chương I và một số kiến thức của chương II về: - Tập hợp các số nguyên - Cộng, trừ hai số nguyên. - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày. Nội dung ôn tập A – Lý thuyết(phiếu học tập) B – Bài tập Dạng 1: Thực hiện các phép tính sau Trường THCS Nguyễn Trãi Phiếu học tập Họ và tên: Môn: Số học Lớp: 6A2 Bài 1. Điền từ, hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ( ) để có câu đúng. a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là b) Giá trị tuyệt đối của số 0 là 31
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 c) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là d) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là e) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối Bài 2. Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đ S 1.Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. 2.Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. 3.Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. 4.Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. 5.Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. 6.Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: a 21 - 34 32 45 b -72 - 81 - 32 36 - 39 - 46 a + b 7 24 - 52 - 123 27 - 47 │a│ + (- b) │- a│ + (- b) │a│ + │b│ │- a│ + │- b│ │a│ + │- a│ │a│ + (- a) (- b) + │a│ │- a│ + │ b│ │a + b│ + │a│ │b + a│ + │- b│ 32
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Bài 4.(bài 60 – 146 - lt) Cho hai tia 0x và 0y đối nhau. Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M và N sao cho 0M = 6cm, 0N = 8cm. a) Trong ba điểm 0, N, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Cho ba điểm A, B, C. Nêu rõ vị trí của A, B, C để: a) CA và CB là hai tia đối nhau Trên đường thẳng MN, lấy điểm A không trùng với M và N. Trong ba điểm 33
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Trường THCS Nguyễn Trãi Phiếu học tập Họ và tên: . Ôn tập: Hình học Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết sau. Cách viết thông thường Hình vẽ 1. Ba điểm A, M, Q thẳng hàng 2. N là giao điểm của hai đường thẳng a và b 3. Tia Ax và tia Ay đối nhau 4. Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại N 5. Tia 0x cắt đường thẳng KH tại E 34
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 6. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng 7. Đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng EF tại H 8. Đường thẳng MN cắt đường thẳng PQ tại K 9. Tia 0y cắt đoạn thẳng MN tại Q 10. Đoạn thẳng MN nằm trên đường thẳng xy. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Kiểm tra Trên tia 0x vẽ đoạn thẳng 0C dài 8 cm, 0B dài 4 cm. a) Tính độ dài BC. b) So sánh 0B và BC. ĐVĐ: Điểm B như trên hình vẽ được gọi là trung điểm của đoạn thẳng 0C. Vậy trung điểm của một đoạn thẳng là gì. Vào bài mới Bài mới 1. Trung điểm của đoạn thẳng HS quan sát hình vẽ(máy): A M B 35
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 ? Hình vẽ cho biết những gì. ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. ? MA = MB không. GV giới thiệu vì M nằm giữa A và B, MA = MB do đó điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì. HS đọc định nghĩa(sgk - 124) HS quan sát hình vẽ (máy) A M B 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ? Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không. Tại sao. ? Xác định vị trí điểm M để M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Cần những điều kiện gì để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. HS đọc lại nội dung định nghĩa(sgk - 124). GV nội dung định nghĩa có thể tóm tắt như sau(máy chiếu 1): M nằm giữa A và B (1) M là trung điểm của AB M cách đều A và B GV vì điểm M cách đều hai điểm A và B nghĩa là MA = MB, nên định nghĩa trên có thể viết lại như sau: M nằm giữa A và B (2) M là trung điểm của AB MA = MB GV điểm M nằm giữa hai điểm A và B có thể biểu diễn bới hệ thức nào. (MA + MB = AB). Vậy nội dung định nghĩa có thể viết được dưới dạng sau: MA + MB = AB (3) M là trung điểm của AB MA = MB GV khi cho điểm M nằm giữa A, B và M cách đều A, B thì ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ngược lại nếu cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta sẽ có MA = MB, M nằm giữaA, B.(máy chiếu mũi tên hai chiều) HS quan sát lại các cách viết định nghĩa trên 36
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 GV với 3 cách viết trên đều cùng một nội dung chỉ M là trung điểm của đoạn thẳng AB nhưng khi giải bài tập về tính toán độ dài đoạn thẳng ta thường dùng cách viết thứ 3(GV viết lên bảng cách viết thứ 3 dưới chữ định nghĩa), với cách biểu diễn này khái niệm toán học trong định nghĩa của trung điểm đoạn thẳng được cụ thể hóa bằng các hệ thức dễ dụng. GV: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB(máy). Củng cố. HS quan sát hình vẽ sau: 2 cm 2 cm 2 cm 2 cm M N P Q R Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng), S(sai) trong mỗi khẳng định sau: Các khẳng định Đ S 1. Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP 2. Đoạn thẳng MR nhận điểm P là trung điểm. 3. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MQ 4. Đoạn thẳng PR có điểm chính giữa là điểm Q. 5. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng NQ ? Mỗi đoạn thẳng có mấy trung điểm. TS ? Mỗi điểm có thể là trung điểm của mấy đoạn thẳng. Chốt: Mỗi đoạn thẳng có duy nhất một trung điểm. Mỗi điểm có thể là trung điểm của nhiều đoạn thẳng. ĐVĐ qua phần trên chúng ta đã biết điều kiện để Mlaf trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy để vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB la làm như thế nào. => GV viết Mục 2 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. HS đọc nội dung VD(sgk - 125) ? Làm thế nào để biết khoảng cách từ điểm M đến hai đầu đoạn thẳng AB. HS lấy độ dài AB chia 2. ? Vẽ điểm M bằng cách nào. HS trên tia AB vẽ đoạn thẳng AM = 2,5 cm GV chốt lại cách 1 vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. - Đo độ dài đoạn thẳng AB. 37
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 - Lấy số đo đoạn thẳng AB chia 2. 1 - Xác định trên AB điểm M sao cho độ dài AM = AB được M là trung 2 điểm của đoạn thẳng AB. ? Còn có cách nào khác để vẽ được trung điểm của một đoạn thẳng. Ví dụ cô có một tờ giấy trong có vẽ đoạn thẳng AB không biết số đo. ? Làm như thế nào để đánh dấu đúng trung điểm của đoạn thẳng AB. HS trả lời. GV hướng dẫn và chốt lại cách 2 vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. - Vẽ đoạn thẳng AB bất kì trên giấy trong. - Gấp đôi tờ giấy sao cho điểm A trùng với điểm B, khi đó nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. Củng cố Áp dụng các cách làm trên GV giả sử mỗi em có một sợi dây dài bằng độ dài của cái ghế(GV vừa nói vừa đưa ra sợi dây), cô yêu cầu các em ngồi vào điểm chính giữa ghế của mình thì làm như thế nào để xác định được chỗ các em phải ngồi ở trên ghế. Tóm lại: Qua bài học hôm nay các em đã biết thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng Và để khắc sâu thêm định nghĩa của đoạn thẳng chúng ta cùng làm bài tập sau(máy – HS trả lời miệng) Bài 1 Quan sát hình vẽ A B C D Đọc hình ? Hình vẽ cho biết những gì. 38
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Điền nội dung thích hợ vào chỗ ( ) trong các phát biểu sau: a) Điểm C là trung điểm của . vì . b) Điểm C không là trung điểm của . vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) AB = AC nhưng điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì điểm A không thuộc ? Muốn chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta phải chứng tỏ điểm M thỏa mãn những điều kiện gì. Hướng dẫn về nhà Học bài theo sgk, kết hợp vở ghi. Làm bài tập: 60 64(sgk - 126) Gợi ý bài 61: - HS đọc đề bài ? Đề cho biết những gì(thể hiện hình vẽ trên máy). Cho hai tia đối nhau 0x, 0y. Trên tia 0x lấy điểm A sao cho 0A = 2 cm. Trên tia 0y lấy điểm B sao cho 0B = 2 cm. Hỏi 0 có là trung điểm của đoạn thẳng AB không.Tại sao ? Trường THCS Nguyễn Trãi Phiếu học tập Họ và tên: . Ôn tập: Hình học Bài 1. Điền nội dung thích hợp và ô trống trong bảng sau: Hình Cách đặt tên Hình vẽ Điểm . Đường thẳng 39
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 - Một chữ cái in hoa(chỉ gốc) và một Tia chữ cái in thường. - Hai chữ cái in hoa(chữ thứ nhất chỉ gốc). Đoạn thẳng Bài 2. Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết sau. Cách viết thông thường Hình vẽ 1. Ba điểm A, M, Q thẳng hàng 2. N là giao điểm của hai đường thẳng a và b 3. Tia Ax và tia Ay đối nhau 4. Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại N 5. Tia 0x cắt đường thẳng KH tại E 6. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng 7. Đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng EF tại H 8. Đường thẳng MN cắt đường thẳng PQ tại K 9. Tia 0y cắt đoạn thẳng MN tại Q 10. Đoạn thẳng MN nằm trên đường thẳng xy. Dạng 1. Thay chữ số vào dấu *, để: a) 457* chia hết cho 5 Số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Do đó: 475* 5 * {0; 5} Vậy các số cần tìm là: 4750; 4755 b) 457* chia hết cho 9 Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Để 475* 9 4 + 7 + 5 + * 9 16 + * 9 40
- Bài soạn: Dạy tự chọn toán 6 Mà 16 chia 9 dư 7 Nên * chia 9 dư 2 * {2} 0 * 9 Vậy các số cần tìm là: 4752 c) 12*5 chia hết cho 3. Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Vì 12*5 3 (1 + 2 + * + 5) 3 (8 + * ) 3 Mà 8 chia cho 3 dư 2 Nên * chia cho 3 phải dư 1; 4; 7; 10 . * {1; 4; 7} Mặt khác 0 * 9 Dạng 2. Tìm số tự nhiên x, biết a) [(6 . x – 72) : 2 – 84] . 28 = 5628 c) 123 – 5 . (x + 4) = 38 b) (3 . x – 24) . 73 = 2 . 74 d) (2600 + 6400) – 3. x = 1200 41