7 Đề kiểm tra một tiết Đại số 7 - Chương 3 - Thống kê

doc 5 trang mainguyen 7960
Bạn đang xem tài liệu "7 Đề kiểm tra một tiết Đại số 7 - Chương 3 - Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc7_de_kiem_tra_mot_tiet_dai_so_7_chuong_3_thong_ke.doc

Nội dung text: 7 Đề kiểm tra một tiết Đại số 7 - Chương 3 - Thống kê

  1. ĐỀ 1 Bài 1: ) Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau : 138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143 cm? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Bài 2: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt cảu dấu hiệu b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng? ĐỀ 2 Bài 1: Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) Lập bảng tần số? b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát súng? c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 10 ? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Tìm tần số của điểm 8? Bài 2: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7 A được ghi lại như sau: Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số trung bình cộng? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng ĐỀ 3 Bài 1: Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) Lập bảng tần số? b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát súng? c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 10 ? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Điểm trung bình đạt được của xạ thủ là bao nhiêu ? Tìm mốt của dấu hiệu ? 1
  2. Bài 2: Trong cuộc điều tra về điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7 A được ghi lại như sau: 6 9 4 7 8 6 4 5 5 7 5 6 2 4 8 6 6 4 7 4 7 5 7 8 6 7 8 6 8 9 2 10 a) Dấu hiệu là gì ? Phần tử điều tra là gì ? b) Lập bảng tần số và tìm số trung bình cộng? Tìm mốt của dấu hiệu ? c) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu ? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng . Bài 3: Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình của dấu hiệu cũng được cộng với số đó. ĐỀ 4 Bài 1: (4.5 điểm) Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau : 138 141 145 145 139 140 150 140 141 140 141 138 141 139 141 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143 cm? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? g) Chiều cao trung bình của nhóm học sinh là bao nhiêu ? Bài 2: (5.0 điểm) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? 5 6 4 3 6 3 5 3 3 4 6 4 5 4 4 4 4 2 4 5 3 5 2 6 6 2 6 4 6 3 9 10 a) Dấu hiệu là gì ? Lớp 7B có bao nhiêu học sinh ? b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? Tìm mốt của dấu hiệu ? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. ĐỀ 5 Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 N= 40 1. Mốt của dấu hiệu là : A. 11 B. 9 C. 8 D. 12 2. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 3. Tần số 5 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 2
  3. 4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C.9 D. 8 6. Giá trị trung bình của bảng trên (làm tròn một chữ số phần thập phân) là: A. 8,3 B. 8,4 C. 8,2 D. 8,1. Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau : 7 4 7 6 6 4 6 8 8 7 8 6 4 8 8 6 9 8 8 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? N=? b.Lập bảng “ tần số ” . c. Tính số trung bình cộng d. Tìm mốt của dấu hiệu. e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e. Rút ra ít nhất 5 nhận xét về sự phân bố điểm kiểm tra. Bài 3: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 5 3 n 1 Biết X = 8,0 . Hãy tìm giá trị của n. ĐỀ 6 Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? 2. Tần số 3 là của giá trị nào ? 3. Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? 4. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 5. Tìm mốt của dấu hiệu ? Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b)Lập bảng tần số c)Tính số trung bình cộng d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? 3
  4. Bài 3: Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ? ĐỀ 7 Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam): 58 60 57 60 61 61 57 58 61 60 58 57 Câu 1: Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu D. Bảng dấu hiệu. Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là: A. 12 B. Trường THCS A C. Số giấy vụn thu được D. Một lớp học của trường THCS A Câu 3: Các giá trị khác nhau là: A. 4 B. 57; 58; 60 C. 12 D. 57; 58; 60; 61 Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: Số cân nặng 28 30 31 32 36 45 (x) Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 6 B. 202 C. 20 D. 3 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là:: A. 45 B. 6 C. 31 D. 32 Bài 3: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung binh cộng c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 4: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 n 2 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n. 4
  5. ĐỀ 8 5