18 đề kiểm tra chương I (tiết 14) Hình học 6

docx 10 trang mainguyen 6960
Bạn đang xem tài liệu "18 đề kiểm tra chương I (tiết 14) Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx18_de_kiem_tra_chuong_i_tiet_14_hinh_hoc_6.docx

Nội dung text: 18 đề kiểm tra chương I (tiết 14) Hình học 6

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 1 HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 3 A.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1: M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A.10 cm B. 4cm C. 3cm D. 7cm A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B Câu 2: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì: C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B A.MA + MB > AB C. AB + AB = MB D. Cả 3 câu trên đều đúng B.MA + MB = AB D. MB + AB = MA Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : Câu 3: Cho điểm B nằm giữa 2điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML A.Tia AB B. Tia CA C. Tia AC D. Tia BC C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 4: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: Câu 3:Cho MN = 8cm. Điểm M: trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A.OM = ON B.OM + ON = MN A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm C.OM = ON = MN: 2 D. OM = 2.ON Câu 4 : Cho AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì KB = Câu 5: Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm giao điểm: Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A.1 giao điểm B. 2 giao điểm C.3 giao điểm D. 4 giao điểm A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H Câu 6: Cho 5 điểm A,B,C,D,E nằm trên một đường thẳng. Trên hình vẽ có C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác A.5 đoạn thẳng B.10 đoạn thẳng Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: C.25 đoạn thẳng D.20 đoạn thẳng A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) B. TỰ LUẬN (7 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng Bài 1 (2 điểm) AB sao cho AM = 4 cm. Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy 3 điểm M,N,P theo thứ tự. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? Lấy một điểm I nằm ngoài đường thẳng a. b) So sánh MA và MB. a)Vẽ các tia IM , IN , IP c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? b)Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng. Hãy nêu tên các đoạn thẳng d) Lấy N Ax sao cho AN = 12 cm. So sánh BM và BN đó. Bài 2 (5 điểm) KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) Trên tia Ax, vẽ hai điểm A, B sao cho AB= 3cm, AC= 6cm HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 4 a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm). Chọn câu trả lời đúng( Từ câu 2 đến câu 5) b) So sánh AB và BC Câu 1: Cho hình vẽ . Điền kí hiệu ; thích hợp vào ô trống c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao ? • M d) Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax’ lấy điểm D sao cho A a M a N a N là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính độ dài đoạn thẳng DB. • Câu 2: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm là:
  2. A. 5 B. 10 C. 20 D. 4 KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 2 A. Hai tia Mx, Ny đối nhau B. Hai tia MN, NM đối nhau I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn câu đúng D. Hai tia My, Nx đối nhau C. Hai tia Mx, My đối nhau Câu 1:Cho điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua 2 điểm M và N Câu 4: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi đó: là A. Ba điểm A, B, M thẳng hàng B. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số. C. 2 điểm A,B nằm cùng phía đối với M D.2điểm M; B nằm khác phía so với A Câu 2: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ? Câu 5: Cho hình vẽ A. H KT B. H KT C. K HT D. T HK. Số đoạn thẳng trên hình vẽ là: A B C D Câu 3: Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ? A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 A. P B. I C. Q D. P hoặc Q. Câu 4: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ? A. O B. E C. F D. E hoặc F. Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN Câu 5: 1inch ( inhsơ ) bằng ? A.IM = IN B. IM IN A. 2,45cm B. 2,54cm C. 2,55cm D. 2,60cm. C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN 2 Câu 6: Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ? II/ TỰ LUẬN (7 điểm) A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi S IM C. Khi I SM D. Khi M SI. Câu 1. (2,5 điểm) Vẽ ba điểm M, N, P biết: MN=5cm; MP= 3cm; II/ TỰ LUẬN: ( 7,0 Điểm ) NP= 2cm. Bài 1:( 3,0 Điểm ).Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Tính MP+NP. So sánh MN với MP + NP a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I. Ghi bằng kí hiệu ? b) Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không? Vì sao? b/ Hai đường thẳng a và b song song. Ghi bằng kí hiệu ? Câu 2. (4,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 4cm. c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy. Ghi bằng kí hiệu ? A a) Trong ba điểm A, B, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? Bài 2: ( 1,0 Điểm ). Nhìn hình vẽ hãy viết tên: b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. So sánh OA và AB a/ Hai cặp các tia đối nhau ? E c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? b/ Hai cặp các tia trùng nhau ? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) Bài 3: ( 3.0 Điểm ). B F C HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 5 Trên tia Ox lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho ( A OB ).Biết OA = 3cm ; I. TRẮC NGHIỆM:(3.0 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả OB = 5cm lời đúng nhất ghi vào giấy bài làm a/ Tính AB.?. Câu 1 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia b/ Trên tia đối OA lấy điểm C sao cho CA = 6cm.Tính CO.?. A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau c/ So sánh CO và AB.? Câu 2 : Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 Câu 3 : Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800
  3. Câu 4 : Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào đúng: Câu 3: A là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết CD = 16 cm . Độ dài A.x· Oz z·Oy x· Oy ; B. x· Oy ·yOz x· Oz đoạn thẳng CA và CB là: A. 32 cm B. 8 cm C. 9 cm D. 16 cm · · · · · C. yOx xOz yOz ; D. x O y y O z Câu 4: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? Câu 5 : Ot là tia phân giác của nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. 1 B. 3 C. 2 D. Vô số ·xOt Câu 5: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. x· Ot t·Oy x· Oy B. x· Ot x· Oy 2 A. MA = MB và MB +AB = MA ·xOy B. MA + AB = MB và MA = MB C. x· Ot x· Oy D. x· Ot t·Oy 2 C. MA + MB = AB Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng D. MA + MB = AB và MA = MB định nào sau đây đúng: Câu 6: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : A. OA 5cm D. OA 5cm A. AM +AB = MB B. AB+MB = AM C. AM +MB = AB D. AM = MB II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) II/ TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao Bài 1: Trên tia Ox. Vẽ hai điểm M, N sao cho: OM = 4 cm, ON = 6cm. cho xÔy = 1200 ; xÔz = 600 a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính MN b. Tính yÔz ? Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Trên AB lấy hai điểm I và K sao cho c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc không ? Vì sao ? AI = 4 cm, AK = 6 cm d. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox. Tính x’Ôy ? a) Tính IB ,So sánh IA và IB. Bài 2: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm b) I có là trung điểm của AB không? Vì sao? c) Tính IK ,BK KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ trồng cây trong trường hợp sau: Có 10 cây trồng HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 6 thành 5 hàng , mỗi hàng 4 cây. I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn câu có đáp án đúng Câu 1. Tia có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 8 A.Giới hạn ở 1 đầu và kéo dài về một phía B.Kéo dài mãi về 2 phía I/ TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) C.Giới hạn ở 2 đầu D.Cả 3 đáp án trên Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : Câu 2. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau , câu nào sai ? A. M cách đều hai điểm A, B A. Đường thẳng MP đi qua N B. Đường thẳng MN đi qua P B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M,N,P thuộc 1 đường thẳng D. M, N, P 1 đường thẳng C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: D. Cả 3 câu trên đều đúng A. M nằm giữa A và B B. MA = MB Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : C. MA = MB và M nằm giữa A và B D. Đáp án khác A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
  4. Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = Câu 4 : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 4 điểm phân biệt mà trong đó A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm không có 3 điểm nào thẳng hàng ? Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa A,B, biết KA = 4 A. 3 B.4 C.5 D. 6 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5.Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Hỏi có bao Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : nhiêu đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đó ? A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H A. 5 B.8 C. 10 D.12 C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6.Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C.Biết OA =3cm ;OB =5cm ; OC =7cm. Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: Câu nào sau đây sai A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số A.OA +AB = OB B.OA và OB là 2 tia đối nhau Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N C. B nằm giữa A và C D.Không có câu nào sai trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N II. TỰ LUẬN : (7 điểm) C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 Bài 1 : a) Vẽ đường thẳng xy. Trên xy lấy 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó điểm b) Kể tên các tia có trong hình vẽ ( Các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần) còn lại. c) Hai tia Ax và By có phải là hai tia trùng nhau không ? Vì sao? Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: d) Kể tên 2 tia đối nhau gốc B MN A.IM = IN B. IM IN Bài 2 : a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm ; OB = 7cm. 2 b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? C.IM + IN = MN D.IM = 2 IN c) So sánh OA và AB d) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? II/ TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Vẽ tia Ax. Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) thẳng AB sao cho AM= 4 cm. HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 7 I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. Câu 1: Trong hình vẽ 1 c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? x ' C x Bài 2: Học sinh được chọn một trong hai câu: A B E F x y x y 1) Cho độ dài đoạn thẳng AA0 bằng 1 ( đơn vị độ dài) O (c) (a) (b) (d) Lấy A1, A2, A3, A4, , A2016 lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng D O a AA0 AA0 AA0 AA0 (H 1) AA0, AA1, AA2, AA3, AA2015. Đặt S AA1 AA2 AA3 AA2016 hình nào là đoạn thẳng cắt tia ? Hãy so sánh S với 22017 A.d B.c C. a D.b 2) Cho 100 điểm A1, A2, A3, , A100 trong đó không có 3 điểm nào thẳng Câu 2: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: hàng. Gọi S là tổng các đoạn thẳng nhận hai điểm trong các điểm đó làm A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau. đầu mút. Hãy so sánh S với 5000 C. Hai đường thẳng song song. D. Hai đoạn thẳng bằng nhau
  5. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 9 HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 11 I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng : Cho hình vẽ bên : x M N y A. Tia MN và tia My là 2 tia đối nhau; B. Tia NM và tia Nx là 2 tia đối nhau. C. Tia MN và tia My là 2 tia trùng nhau. D. Tia Mx và tia Ny là 2 tia đối nhau. Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AM + MB = AB B. MB + BA = MA Câu 1:Điểm C thuộc các đường thẳng : C. AM + AB = MB D. AM + MB > AB A. m và q B. n và q C .p và q D.n và p Câu 3 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: Câu 2:Trong bộ ba điểm thẳng hàng ở hình vẽ ta có : A B C A.Điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C B. AB + AC = BC B. Điểm C và D nằm khác phía đối với điểm A. C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D.Hai điểm A và B nằm khác C .Điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C. phía đối với C D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. Câu 4: Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng? Câu 3: Hai tia đối nhau là : A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 A. tia AB và tia AD B. tia AC và tia AD C . tia DA và tia DC D. tia CD và tia CA II.TỰ LUẬN: ( 7đ ) Câu 4: Nếu O nằm giữa A và B thì Bài 1. Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Hãy vẽ tia MP, đoạn thẳng A. O cách đều A và B B. AO + OB = AB MN, đường thẳng NP. C. O là trung điểm của đoạn thẳng AB D. O, A, B không thẳng hàng. Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm E và F sao cho OE = 2cm, OF = 6 cm. Câu 5:Nếu IH + HK=IK thì : a)Trong 3 điểm O, E, F điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?Vì sao ? Tính EF A. H là trung điểm của đoạn thẳng IK B. IH = HK b) Gọi I , K lần lượt là trung điểm của OE và EF. Tính độ dài đoạn thẳng C. điểm H nằm giữa hai điểm I và K D. Cả A, B, C đều sai EK và IK ? Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và c) Lấy điểm M sao cho O là trung điểm của ME . Hỏi E có là trung điểm 0 < a < b thì ? của MF không ? A.Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N B.Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N C.Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O D. Điểm N nằm giữa hai Bài 3. Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M 2 là trung điểm của điểm O và M đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm của đoạn thẳng M2B, . M2016 Câu 7: M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: là trung điểm của đoạn thẳng M 2015B, biết M 2016B = 2 cm. Tính độ dài A. MA= MB B. MA + MB = AB đoạn thẳng AM2016
  6. AB KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) C. MA = MB = D. Cả A, B, C đều đúng 2 HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 10 Câu 8: Nếu IA = IB thì: I. TRẮC NGHIỆM (2đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. I nằm giữa A, B B. I là trung điểm của đoạn thẳng AB Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: C. I, A, B thẳng hàng D. Cả A, B, C đều sai A. AM + MB = AB B. MB + BA = MA II. TỰ LUẬN (8điểm) C. AM + AB = MB D. AM + MB > AB Bài 1. Cho hai tia Mx và My không đối nhau, không trùng nhau. Câu 2 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Kẻ được mấy đường thẳng a) Vẽ các điểm A và B thuộc tia Mx sao cho M, B nằm khác phía đối với A. tất cả đi qua các cặp điểm? Vẽ các điểm E, G thuộc tia My sao cho M, G nằm khác phía đối với E A. 1đường thẳng B. 2 đường thẳng b) Vẽ điểm I là giao điểm của đoạn thẳng AG và đoạn thẳng BE. Kể tên các C. 3 đường thẳng D. 4 đường thẳng bộ ba điểm thẳng hàng trên hình. Câu 3 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng : c) Chỉ ra các tia trùng với tia Mx, các tia đối của tia GE ? A. Hai chữ cái thường C.Một chữ cái in hoa và 1 chữ cái thường Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm C và điểm D sao cho OD =3cm, OC = 7 B. Hai chữ cái in hoa D. Cả 3 cách đều sai cm. Câu 4 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: Bài 2. Trên tia Mx lấy các điểm A và B sao cho MA = 4 cm, MB = 8 cm. C a) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng MB. A B b) Gọi C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM, AB.Tính CD? A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C B. AB + AC = BC C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Hai điểm A và B nằm KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) khác phía đối với C HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 12 II.TỰ LUẬN: ( 8đ ) Bài 1: Vẽ đường thẳng m. Lấy A, B, C thuộc m và D không thuộc m. Kẻ Bài 1. Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Hãy vẽ tia MP, đoạn thẳng các đương thẳng đi qua các cặp điểm. MN, đường thẳng NP. a)Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt ? Viết tên các đường thẳng đó ? b)Những đường thẳng nào đồng qui(cùng cắt nhau) tại D Bài 2. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6 cm. Bài 2: Đoạn thẳng AB có độ dài 12cm; điểm C nằm giữa hai điểm A và B. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? Biết rằng CA – CB = 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CA và CB Tính AB Bài 3: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 4,5cm; AC = 9cm. b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC Bài 3. Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M 2 là trung điểm của c)Trên tia đối của tia Ax lấy điểm I sao cho A là trung điểm của IB. Tính IC đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm của đoạn thẳng M 2B, . M2017 là trung điểm KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) của đoạn thẳng M 2016B, biết M 2017B = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 13 AM2017 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B
  7. b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B đoạn thẳng MN. D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 15 C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn câu có đáp án đúng Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì Câu 1: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. Điểm M tia Ax, điểm N tia Ay. đoạn thẳng PM = Ta có: A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 hai điểm còn lại. cm thì đoạn thẳng KB bằng: Câu 2: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 3 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : trên tia Ay. Ta có: A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: 2 điểm còn lại. A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 4 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: II/TỰ LUẬN:(7 điểm) MN A.IM = IN B. IM IN Bài 1:Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn 2 thẳng AB sao cho AM= 4 cm. C.IM + IN = MN D.IM = 2 IN a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? Câu 5: Nếu M nằm giữa A, B thì: b) So sánh MA và MB. A. M là trung điểm của đoạn thẳng AB B. MA = MB c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? C. MA + MB = AB D. Cả A, B, C đều sai. d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Câu 6: Nếu MA = MB thì: A. M nằm giữa A, B B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 2: Trên tia Ox. Vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 6cm C. M, A, B thẳng hàng D. Cả A, B, C đều sai a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? II/ TỰ LUẬN :(6 điểm) b) So sánh OA và AB Bài 1: Trên tia Ox vẽ hai diểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 8cm c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng A là trung điểm a)Tính độ dài đoạn thẳng AB của đoạn thẳng IB. b)Gọi C là trung điểm của OB. Tính độ dài AC. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối Bài 3: Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox xác định điểm A và M m của tia BA lấy điểm N sao cho BN = AM. Chứng tỏ rằng BM = AN sao cho OA < OM trên tia Oy xác định điểm B sao cho OB = OA. Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I là trung điểm của AB a) O có là trung điểm của AB không ? a) Tính IA ; IB b)Chứng minh rằng 2.OM = MA + MB b) Trên AB lấy hai điểm C và D sao cho AC = BD = 3cm. tính IC, ID c) Hỏi I có là trung điểm của CD không?
  8. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 16 HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 14 I.TRẮC NGHIỆM.(3 điểm) I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng: Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ? Câu 1: Cho 3 điểm A,B,C biết AB = 2 cm ; AC = 3 cm .Thế thì : A. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C . A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng B. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C . Câu 2: Cho hình vẽ sau. Khi đó: d · ·B C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . A C· D. Không kết luận được điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. A. A  d B. C d C. A d D. d  B Câu 2: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, M và AI + IB = AB. Điểm nào nằm Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó: . . . . giữa hai điểm còn lại: A B C D A.Điểm I B.Điểm A C.Điểm B D. Không có điểm nào Câu 3: Xem hình bên và điền vào chỗ A. Tia BA và tia CA trùng nhau B. Tia AB và BA trùng nhau trống ( ) trong các phát biểu sau: C. Tia CA và CD đối nhau D. Tia BA và tia CD đối nhau a) Điểm nằm giữa hai điểm M và N. M P N Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = b) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm 7cm. Độ dài đoạn VT là: . A. 7cm B. 10cm C. 4cm D. 3cm Câu 4 : Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ? nằm giữa 2 điểm M và P . Gọi E là trung điểm của MN , gọi F là trung A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B B. Điểm M nằm giữa điểm của NP. Biết MN = 5 cm và NP = 7 cm.Khi đó, độ dài đoạn thẳng EF A/ 4 cm B/ 5cm C/ 6 cm D/ 7cm hai điểm A và B Câu 5: Điền vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng: C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A D. AM = BM. a) Mỗi điểm trên đường thẳng là của 2 tia đối nhau Câu 6: Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 0 < a < b thì ? Câu 6: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau: A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm Câu Đ S O và N a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O. D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M b)Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song hoặc cắt nhau. II/TỰ LUẬN:(7 điểm) II.TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1.Cho hai tia Ox và Oy không đối nhau, không trùng nhau. Câu 1: (3 đ) a) Vẽ các điểm A và C thuộc tia Ox sao cho O, C nằm khác phía đối với A. Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, Vẽ các điểm E, B thuộc tia Oy sao cho O, B nằm khác phía đối với E OD = 2OB. b) Vẽ điểm M là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CE. Kể tên Câu 2: (4 đ) các bộ ba điểm thẳng hàng trên hình. Trên tia Ox, lấy 2 điểm A, B sao cho OA= 3cm, OB = 5cm. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm . c) Chỉ ra các tia trùng với tia Ox, các tia đối của tia BE ? a/ Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không? Vì sao? Bài 2.Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 10 cm, AC = 5cm. b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB? c/ Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  9. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 17 HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 19 I / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) I / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) I /Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng . Câu 1:Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C. Biết OA = 3cm; OB =5cm; OC =7cm Câu 1: .Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: Độ dài đoạn AC là A . A  d B . A d C. A d . D. d  A A. 2cm B. 3cm C.4cm D.Một dáp án khác Câu 2: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? Câu 2:Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Lấy các điểm C và D trên đoạn AB sao A. 1. B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng cho AC =3,5cm; BD =9,7cm. Độ dài đoạn CD là Câu 3: Cho hình vẽ . Em hãy khoanh tròn câu đúng A. 1cm B. 1,2cm C.1,4cm D.2,2cm Câu 3: Điền vào chỗ trống nội dung đúng A. A nằm giữa B và C B. B nằm giưã A và C. A B C Từ 5 điểm M,N,P,Q,R trong đó 4 điểm M,N,P,Q thẳng hàng và điểm R nằm C. nằm giữa A và B D . Không có diểm nằm giữa hai điểm còn lại ngoài đường thẳng trên , kẻ được đường thẳng đi qua ít nhất 2 Câu 4: Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trong 5 điểm trên trên tia Ay. Ta có: Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 2a . Gọi M là trung điểm của AB, C là điểm A.Điểm M nằm giữa A và N B.Điểm A nằm giữa M và N. bất kỳ thuộc đoạn MB. Biết BC = b, thế thì MC = C.Điểm N nằm giữa A và M D.Không có điểm nào nằm giữa 2 Câu 5: Cho đoạn thẳng AB =18cm và M là 1 điểm bất kỳ trên AB(M khác điểm còn lại. A và B). Gọi E; F lần lượt là trung điểm AM và MB.Tính độ đoạn EF . Câu 5: Xem hình vẽ câu nào sau đây trả lời sai : A. 9cm B. 10cm C. 11cm D.12cm A. MN và MK là hai tia đối nhau M N K Câu 6: Khẳng định nào đúng B. MN và NK là hai tia trùng nhau. A.Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A C. NM và NK là hai tia song song B.Nếu AB+AC=BC thì B nằm giữa A;C D. NM vàNK là hai tia trùng nhau . C.Điểm I là trung điểm của AB nếu IA = IB Câu 6 : Cho đoạn thẳng PQ= 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) A. 4 cm. B. 8 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Bài 1:Một điểm A nằm trên đường thẳng xy. Trên tia Ax lấy điểm B sao Câu 7: .L là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm, LK = cho AB = 4cm. Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC gấp đôi AB. 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: a)Tính độ dài đoạn thẳng BC A.3cm B.2cm C.5cm D.7cm. b)Gọi E là trung điểm AC. Điểm A có phải là trung điểm của BE? Vì sao? Câu 8: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: Bài 2: Điểm O thuộc đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc A. 1. B. 2 C. 0 D. vô số tia Oy(không trùng với O) Câu 9 Đánh dấu X vào cột Đúng sai mà em chọn cho là đúng : a) Kể tên các tia đối của tia OA Câu Nội dung Đ S b)Trong 3 điểm O,B,A điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại 1 Hai tia đối nhau là hai tia có hai gốc đối nhau Bài 3: cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC= 2 Ta vẽ được nhiều đường không thẳng đi qua hai 2cm điểm A và B a)Tính độ dài đoạn thẳng CB b)Lấy D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD =3cm. Tính CD
  10. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) 3 M nằm giửa hai điểm A và B thì AM+MB = AB HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 20 4 Người ta dùng chử cái thường để đặt tên cho I / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) điểm Câu 1: Trên tia Ax vẽ 2 đoạn thẳng Am =5cm và AN =7cm. Câu nào sau đây sai ? II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) (1). MA và MB là 2 tia đối nhau (2). Điểm M nằm giữa A và N Bài 1 Trên tia Ox lấy điểm A và B . sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm, (3). AM + AN = MN a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) Tìm độ dài đoạn thẳng AB. A.Câu (1) B.Câu (2) C. Câu (3) D.Không có câu nào sai c) A có là trung điểm của OB không? Vì sao? Câu 2: Cho đoạn thẳng AB =12cm . Lấy điểm C; D trên AB sao cho AC =10cm; BD =8cm. Độ dài đoạn thẳng CD là A. 4cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) Câu 3: Trên tia Ax, vẽ 2 đoạn thẳng Am =5cm; AN =7cm. Gọi I là trung HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 18 điểm của MN. Độ dài đoạn thẳng AI là Bài 1: (1,5 điểm) Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu A. 1cm B.6cm C.2,5cm D.Một kết quả khác đúng: Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C . Ta phải có điều kiện nào thì điểm C là trung a) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm của AB b) Nếu .thì AM + MB = AB. AB A.AC = CB B. AC + CB =AB C.Cả A và B c) Nếu MA MB thì Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì 3 điểm A,B,C thẳng 2 hàng Bài 2: (2,0 điểm) Đúng hay sai? A. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 5cm a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 6cm B. C. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 7cm c) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. D. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 5,8cm d) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. Câu 6: Cho đoạn thẳng EF = 10cm. Gọi K là trung điểm EF. Lấy 2 điểm I; J trên đoạn thẳng EF sao cho EI = Ẹ = 6cm. Độ dài đoạn IM(viết dưới dạng Bài 3: (2,0 điểm) Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng số thập phân) là MN, tia NP, đoạn thẳng MP, điểm E nằm giữa M và P. II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 4: (4,5 điểm) Vẽ tia Ox trên tia đó lấy điểm A sao cho OA = 2 cm. Bài 1: Hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng Lấy điểm B sao cho OB = 4 cm. Lấy điểm C sao cho OC = 6 cm. a) Kể tên các tia đối nhau gốc N a) Điểm A có nằm giữa O và B không? b) Kể tên các tia trùng gốc N b) Tính các độ dài AB ; BC Bài 2: Trên tia Ox lấy các điểm A,B,C sao cho OA =1cm, OB =4cm, c) Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? Vì sao? OC = 7cm. a) Tính AB, AC, BC b) So sánh AB + BC và AC. Điểm B có là trung điểm của AC không ? Vì sao