Kiểm tra giữa kì I môn Sinh 6

docx 7 trang hoaithuong97 9470
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì I môn Sinh 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_6.docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì I môn Sinh 6

  1. Ma trận đề KHTN 6- KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng Tổng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1. Mở đầu C1 C2, C3, C4 C5 Số câu 1 3 1 5 Số điểm 0,2đ 0,6đ 0,2đ 1đ 2. Các phép C6, C7 C13, C14, C8, C9, C11 C10, C12 đo C15 Số câu 2 3 3 2 10 Số điểm 0,4đ 0,6đ 0,6đ 0,4đ 2đ 3.Các thể C36, C39, C44, C49 C40, C47 của chất. C41, C42, C37, C38, C43 C45, C46, C48, C50 Số câu 5 6 2 2 15 Số điểm 1đ 1,2đ 0,4đ 0,4đ 3đ 4. Tế bào – C21, C22, C28, C29, C32, C33, C16, C17, Đơn vị cơ sở C23, C24, C30, C31 C34, C35 C18, C19, của sự sống C25, C26, C20 C27 Số câu 5 7 4 4 20 Số điểm 1đ 1,4đ 0,8đ 0,8đ 4đ Tổng số câu 13 19 10 8 50 Tổng số 2,6đ 3,8đ 2đ 1,6đ 10đ điểm
  2. Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Tìm hiểu vũ trụ B. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi C. Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam D. Trồng rau sạch với qui mô lớn trong nhà lưới Câu 2. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 3. Sự nóng lạnh là hình thức biểu hiện của loại năng lượng nào? A. Thế năng. B. Quang năng. C. Động năng. D. Nhiệt năng. Câu 4. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về sản xuất thuốc chữa bệnh thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Hóa học và Thiên văn học. B. Hóa học và Khoa học Trái Đất. C. Hóa học và Vật lí. D. Hóa học và Sinh học. Câu 5. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Lịch sử loài người. B. Vật lí học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Hóa học và Sinh học. Câu 6. Giới hạn đo của thước là: A.1 mét B. Độ dài giữa hai vạch chỉ liên tiếp trên thước. C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 7. Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. 1mm B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Khi đo kích thước của sân đá bóng, người ta nên dùng thước đo nào dưới đây để việc đo được thuận lợi nhất; A. Thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1cm B. Thước thẳng có GHĐ 1,5m, ĐCNN 5 mm
  3. C. Thước dây có GHĐ 5 m, ĐCNN 1 cm D. Thước dây có GHĐ 10m, ĐCNN 1cm Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Để đo đường kính của 1 viên bi nhỏ hình cầu ta nên dùng thước đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất: A. Thước thẳng có GHĐ 10 cm, ĐCNN 2 mm B. Thước kẹp có GHĐ 10cm, ĐCNN 2mm C. Thước thẳng có GHĐ 30cm, ĐCNN 0,5 mm D. Thước dây có GHĐ 10cm, ĐCNN 1cm D. Thước cuộn có GHĐ 10m, ĐCNN 1cm Câu10. Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 104 cm2 . Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN nào? A. 1cm B. Nhỏ hơn 1 cm C. Lớn hơn 1 cm D. Cả A, B, C đều sai Câu 11 Chọn câu trả lời đúng. Màn hình máy tính nhà Tùng là loại 19 inch. Đường chéo của màn hình đó có kích thước: A. 48,26 mm B. 4,826 mm C. 48,26 cm D. 48,26 dm Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Khi dùng thước đo chuẩn có ĐCNN là 1mm, với quy trình đo đúng cách , thì mỗi lần đo người đo có thể mắc phải sai số tối thiểu do mắt nhìn không thể phân biệt được là: A. 0,5 mm B.2 mm C.3 mm D. 4 mm Câu 13. Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động? A. Không hiệu chỉnh đồng hồ B. Đặt mắt nhìn lệch C. Đọc kết quả chậm D. Cả 3 nguyên nhân trên Câu 14. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là: A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát C. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ bấm giây Câu 15. Khi đo thời gian đi bộ của bà em trên một quãng đường dài 50m, em sẽ đo khoảng thời gian: A. Từ lúc bà xuất phát tới khi bà về đến đích B. Từ lúc bà đi được 1 bước tới khi bà về tới đích C. Bà đi được bộ được 25m rồi nhân đôi D. Bà đi bộ 100m rồi chia đôi Câu 16:Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ? 1. Chất tế bào 2. Màng sinh chất 3.Vách tế bào 4.Nhân A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 17: Khi quan sát dưới kính hiển vi, các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ? A. Không bào B. Nhân C. Vách tế bào D. Màng sinh chất Câu 18:Một tế bào trứng tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
  4. A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 19:Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào có kích thước lớn nhất ? A. Tế bào vi khuẩn B. Tế bào trứng ếch C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào vảy hành Câu 20:Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi ba thành phần chính là A. Màng sinh chất, tế bào chất ,vùngnhân B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D. Nhân phânhóa, các bàoquan, màng sinh chất Câu 21: Tế bào nào sau đây quan sát được bằng mắt thường? A. Tế bào trứng cá. B. Tế bào vi khuẩn. C. Tế bào động vật. D. Tế bào thực vật. Câu 22:Để quan sát những tế bào vô cùng nhỏ ta có thể dùng dụng cụ nào? A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Mắt thường D. Không cần Câu 23:Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng Câu 24: Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì? A. Hình cầu B. Hình sợi C. Hình đĩa D. Hình nhiều cạnh Câu 25: Tế bào trứng cá có hình dạng gì? A. Hình cầu B. Hình sợi C. Hình đĩa D. Hình nhiều cạnh Câu 26:Trình tự các bước quan sát tế bào biểu bì vảy hành bằng kính hiển vi quang học? 1. Nhỏ 1 giọt nước cất lên lam kính để sẵn trong đĩa kính dồng hồ. 2. Dùng kim mũi mác bóc nhẹ lớp biểu bì vảy hành 3. Đặt vảy hành đã bóc lên lam kính đã có giọt nước cất, đậy lamen 4. Quan sát dưới kính hiển vi với vật kính 10x, 40x Đáp án: A. 1,2,3,4 B. 2,1,3,4 C. 2,1,4,3 D. 1,2,4,3 Câu 27:Trường hợp quan sát tế bào biểu bì vảy hành không rõ thì nguyên nhân? A. Do lát cắt quá dày B. Do vật kính và thị kính bị mờ C. Do khoảng cách giữa vật kính và lam kính chưa đúng D. Tất cả các phương án trên đều đúng Câu 28: Sự lớn lên của tế bào liên quan mật thiết tới quá trình nào dưới đây? A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản B. Trao đổi chất C. Sinh sản D. Cảm ứng Câu 29: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ôtô. B.Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D.Ngôi nhà. Câu 30:Sinh vật nào sau đây không phải sinh vật đơn bào A.Cá voi xanh B. Trùng roi
  5. C.Tảo Si lic D. Vi khuẩn Câu 31:Sinh vật nào sau đây không phải sinh vật đa bào A.Cây cà chua B.Con tôm đồng C.Vi khuẩn lao D. Con giun đất Câu 32:Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là? A. Hệ cơ quan B. Cơ quan C. Mô D. Tế bào Câu 33:Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên: A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 34:Trong cơ thể người gồm mấy loại mô chính ? A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 35: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực? A. Não B. Phổi C. Thận D. Dạdày Câu 36. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đâỵ? A. Đọc kĩ nội quỵ và thực hiện theo nội quỵ phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D.Tất cả các ý trên. Câu 37. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 38.Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 39 . Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.
  6. Câu 40. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đẩu tiên và cẩn thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ra trung tâm ỵtế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào. D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức. Câu 41. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A.vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B.vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C.vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D.vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 42. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là A.vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống. B.vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên. C.vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống. D.vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản. Câu 43. Vật thể tự nhiên là A.Ao, hồ, sông, suối. B.Biển, mương, kênh, bể nước. C.Đập nước, máng, đại dương, rạch. D.Hồ, thác, giếng, bể bơi. Câu 44. Hiện tượng vật lý là A.Đốt que diêm B.Nước sôi C.Cửa sắt bị gỉ D.Quần áo bị phai màu Câu 45. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A.Hoà tan đường vào nước. B.Cô cạn nước đường thành đường. C.Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D.Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 46. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A.Ngưng tụ. B.Hoá hơi. C.Sôi. D.Bay hơi.
  7. Câu 47. Sự sôi là A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng. B.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. C.Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. D.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 48. Sự nóng chảy là A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. B.Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. C.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. D.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 49. Dãy gồm các tính chất đều thuộc tính chất vật lý là A.Sự cháy, khối lượng riêng B.Nhiệt độ nóng chảy, tính tan C.Sự phân hủy, sự biến đổi thành chất khác D.Màu sắc, thể rắn – lỏng – khí Câu 50. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A.Chất khí, không màu. B.Không mùi, không vị. C.Tan rất ít trong nước. D.Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) . Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D D A C B D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D C A A C D B AA Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B C D A A D B C A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C D C C B D C B A D Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án B B A B C C A C D D