Kiểm tra giữa học kì II - Môn KHTN 6

doc 9 trang hoaithuong97 14101
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II - Môn KHTN 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khtn_6.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì II - Môn KHTN 6

  1. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 6 – NĂM HỌC 2020 – 2021 Vận dụng Vận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu thấp dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Nhận biết được - Hiểu được vai trò - Vận dụng kiến thức các đặc điểm, vai của động vật về nguyên sinh vật trò của động không xương sống viết đoạn văn về Chủ đề vật không xương và động vật có nguyên nhân và các 7 sống, động vật xương sống. Lấy biện pháp phòng Nguyên có xương sống. VD chống bệnh giun, sốt sinh vật - Pisa: Chỉ ra rét. và động được một số đặc vật điểm cấu tạo, môi trường sống của ếch đồng, cá chép. Số câu 1+3/5 1 1 1 4+3/5 Số điểm 1,5 2,0 1,5 2,0 7,0 Chủ đề - Nêu được đặc -Hiểu được nguyên 8 điểm của sự đa nhân và đề ra các Đa dạng sinh học, biện pháp bảo vệ dạng đặc điểm cấu tạo đa dạng sinh học. sinh của cơ thể sinh học vật thích nghi với môi trường sống. Số câu 2/5 1 1+2/5 Số điểm 0,5 2,5 3,0 Số câu 3 2 1 6 Điểm 4,0 4,0 2,0 10đ Tỉ lệ 40% 40% 20% 100%
  2. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: KHTN 6 Số tờ: Năm học: 2020-2021 Số phách: . Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1 I/ Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Chọn các từ hoặc cụm từ (không có xương sống, động vật, xương sống) điền vào đoạn thông tin sau sao cho đúng: Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật không có bộ xương trong, đặc biệt là (1) Động vật không xương sống bao gồm các ngành của giới (2) , chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái. Câu 2 (1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 2.1: Trùng giày, trùng roi và trùng biến hình có cùng đặc điểm chung là gì? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. 2.2: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. C. Trùng biến hình. D. Trùng sốt rét. 2.3: Lợi ích của động vật sống trong tự nhiên: A. Là động vật trung gian truyền bệnh. B. Phát tán quả và hạt. C. Phá hại mùa màng gây thiệt hại kinh tế. D. Giữ cân bằng hệ sinh thái. 2.4: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã. C. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. D. Màu sắc sinh vật. 2.5: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.
  3. II. Tự luận ( 8,0 điểm) Câu 3 (2,5 điểm): Nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học. Câu 4 (2,0 điểm): ẾCH ĐỒNG a/ Quan sát ếch đồng trong hình và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng bơi) vào hình. b/ Em hãy cho biết môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản của ếch đồng. Câu 5 (1,5 điểm): Động vật có xương sống có vai trò gì đối với tự nhiên và con người, lấy ví dụ cho mỗi vai trò? Câu 6 (2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 dòng về nguyên nhân và các biện pháp phòng chống bệnh giun. Hết
  4. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: KHTN 6 Số tờ: Năm học: 2020-2021 Số phách: . Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 I/ Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Chọn các từ hoặc cụm từ (quan trọng, rất đa dạng, thích nghi) điền vào đoạn thông tin sau sao cho đúng: Đặc điểm chung của động vật có xương sống là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống (1) nhờ đó chúng (2) được với môi trường sống. Động vật có xương sống sống theo phương thức dị dưỡng. Đa số Động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên. Câu 2 (1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 2.1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày. 2.2: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng? A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người. C. Hình dạng luôn biến đổi. D. Không có khả năng sinh sản. 2.3: Lợi ích của vật nuôi với con người: A. Cung cấp thực phẩm. B. Gây độc cho con người. C. Giá trị trong nông nghiệp. D. Là trung gian truyền bệnh cho người. 2.4: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì? A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. B. Dự trữ năng lượng chống rét. C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển. D. Cả A và B đều đúng. 2.5: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? A. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. B. Số lượng cá thể trong quần xã. C. Số lượng loài trong quần thể. D. Số lượng cá thể trong một loài.
  5. II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (2,5 điểm): Nêu thực trạng và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học. Câu 4 (2,0 điểm): CÁ CHÉP a/ Quan sát cá chép trong hình và ghi chú thích (mắt, vảy, vây chẵn, vây lẻ, vây đuôi) vào hình. b/ Em hãy cho biết môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản của cá chép. Câu 5 (1,5 điểm): Động vật không xương sống có vai trò gì đối với tự nhiên và con người, lấy ví dụ cho mỗi vai trò? Câu 6 (2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 dòng về nguyên nhân và các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét. Hết
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ II MÔN: KHTN 6 I. Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm) Câu ĐỀ 1 Điểm ĐỀ 2 1 1- không có xương sống 0,25 1- rất đa dạng (0,5đ) 2- động vật 0,25 2- thích nghi 2 Câu 2.1. B 0,25 Câu 2.1. C (1,5đ) Câu 2.2. C 0,25 Câu 2.2. A Câu 2.3 Câu 2.3 - Mức đầy đủ là đáp án B, D. 0,5 - Mức đầy đủ là đáp án A, C. - Mức chưa đầy đủ B hoặc D - Mức chưa đầy đủ A hoặc C (0,25đ) (0,25đ) - Trả lời sai hoặc không trả lời - Trả lời sai hoặc không trả lời (0đ) (0đ) Câu 2.4-C 0,25 Câu 2.4-D Câu 2.5-A 0,25 Câu 2.5-A II. Tự luận: ( 8,0 điểm) Câu ĐỀ 1 Điểm ĐỀ 2 a/ Nguyên nhân a/ Thực trạng + Nạn phá rừng, khai thác gỗ và 0,25 + Nạn phá rừng, khai thác gỗ và 3 các lâm sản khác. các lâm sản khác. (2,5đ) + Du canh, di dân khai hoang 0,25 + Du canh, di dân khai hoang ,nuôi trồng thủy sản, xây dựng ,nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị làm mất môi trường đô thị làm mất môi trường sống sống của động vật. của động vật. +Săn bắn và buôn bán động vật 0,25 +Săn bắn và buôn bán động vật hoang dã. hoang dã. + Sử dụng tràn lan thuốc trừ 0,25 + Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu. sâu. 0,25 + Các chất thải của nhà máy. + Các chất thải của nhà máy. b/ Biện pháp: b/ Biện pháp: + Tuyên truyền giáo dục trong 0,25 + Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân nhân dân + Nghiêm cấm đốt phá, khai 0,25 + Nghiêm cấm đốt phá, khai thác thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán bán động vật. động vật. + Đẩy mạnh các biện pháp 0,25 + Đẩy mạnh các biện pháp chống
  7. chống ô nhiễm môi trường. ô nhiễm môi trường. + Thuần hóa, lai tạo giống tăng 0,25 + Thuần hóa, lai tạo giống tăng đa dạng sinh học. đa dạng sinh học. + Xây các khu bảo tồn động vật 0,25 + Xây các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy hoang dã và động vật có nguy cơ cơ tuyệt chủng tuyệt chủng 4 a/1- đầu; 2- mắt; 3- thân; 4- chi 0,5 a/ 1- mắt; 2- vảy; 3- vây lẻ; 4- (2,0đ) 5- màng bơi; 6- tai vây đuôi; 5-vây chẵn b/ b/ - Môi trường sống rất đa dạng: 0,5 - Môi trường sống: đời sống dưới nước, trên cạn, trên cây, hoàn toàn dưới nước. trong đất. - Di chuyển: bằng 4 chi 0,5 - Di chuyển: Bơi bằng vây - Hô hấp bằng da và phổi,Sinh 0,5 - Hô hấp bằng mang, Sinh sản: sản: thụ tinh ngoài, trong môi Thụ tinh ngoài. trường nước 5 * Lợi ích * Lợi ích (1,5đ) - Làm thực phẩm có giá trị, Có 0,5 - Làm đẹp, sạch môi trường nước giá trị xuất khẩu (VD: cá ngừ ) và HST (VD: trai ) Tạo môi Làm thuốc chữa bệnh, làm trường sống cho nhiều sinh vật dược liệu (VD: Mật gấu làm biển (VD : san hô ) thuốc ) - Làm đồ mỹ nghệ (VD : sò ) ; - Làm cảnh (VD: Cá cảnh ); 0,5 Làm thức ăn cho các động vật Cung cấp sức kéo (VD: Trâu ). khác và con người (tôm, mực, ). Tiêu diệt sâu bọ có hại (VD: Làm nguồn dược liệu ( mật Chim sâu bắt sâu ) ong, ) *Tác hại: *Tác hại: - Phá hại mùa màng (VD: chuột - Truyền mầm bệnh (giun, ); là vật trung gian truyền bệnh sán, ); gây cản trở giao thông (một số đảo ngầm san hô) (VD: gà truyền bệnh cúm) 0,5 Hs có thể lấy các ví dụ khác Hs có thể lấy các ví dụ khác đúng vẫn được điểm tối đa. đúng vẫn được điểm tối đa. 6 Hình thức: đoạn văn đảm bảo 0,5 Hình thức: đoạn văn đảm bảo (2,0đ) yêu cầu của bài, bố cục trình yêu cầu của bài, bố cục trình bày bày , lập luận logic. , lập luận logic. Nội dung: Nêu được ít nhất 2 Nội dung: Nêu được ít nhất 2 nguyên nhân và 4 biện pháp 1,5 nguyên nhân và 4 biện pháp phòng chống bệnh giun. phòng chống sốt rét.
  8. NGƯỜI RA ĐỀ TỔ CM DUYỆT LĐ NHÀ TRƯỜNG DUYỆT Nguyễn Duy Sang Phạm Thị Thuận