Kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Lịch sử 7

doc 8 trang hoaithuong97 7430
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_7.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Lịch sử 7

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I MƠN LỊCH SỬ - LỚP 7 Năm học: 2020 – 2021. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu cĩ những biến đổi như thế nào ? A. Dân số tăng nhanh. B. Kinh tế hàng hĩa phát triển. C. Cơng cụ sản xuất được cải tiến. D. Sự xâm nhập của người Giéc-man. Câu 2: Xã hội phong kiến phương Đơng gồm những giai cấp nào ? A. Quý tộc địa chủ và nơng nơ. B. Địa chủ và nơng dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng nơ. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng dân lĩnh canh. Câu 3: Xã hội phong kiến phương Tây gồm những giai cấp nào ? A. Quý tộc địa chủ và nơng nơ. B. Địa chủ và nơng dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng nơ. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng dân lĩnh canh. Câu 4: Xã hội phong kiến phương Đơng được hình thành A. muộn và phát triển nhanh. B. muộn và phát triển chậm chạp. C. sớm và phát triển chậm chạp. D. sớm và phát triển nhanh. Câu 5: Xã hội phong kiến phương Tây được hình thành A. muộn và phát triển nhanh. B. muộn và phát triển chậm chạp. C. sớm và phát triển chậm chạp. D. sớm và phát triển nhanh. Câu 6: Nhà thám hiểm . thực hiện chuyến thám hiểm đi vịng qua cực Nam châu Phi năm 1487. A. B. Đi-a-xơ. B. C. Cơ-lơm-bơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcơ đơ Ga-ma. Câu 7: Nhà thám hiểm . thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên đi vịng quanh Trái Đất. A. B. Đi-a-xơ. B. C. Cơ-lơm-bơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcơ đơ Ga-ma. Câu 8: Đời sống của nơng nơ như thế nào sau những cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỷ XV ? A. Bị trở thành những người nơ lệ. B. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản. C. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại. D. Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều. Câu 9: Hệ quả khơng tích cực của các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỷ XV ? A. Tìm ra con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ. D. Thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. Câu 10: Sau khi rút quân về nước ( 1075) Lý Thường Kiệt đã làm . để chuẩn bị đánh quân Tống ? A. xây dựng phịng tuyến ở kinh thành. B. xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt. C. xây dựng phịng tuyến biên giới phía Bắc. D. xây dựng phịng tuyến ở cửa sơng Bạch Đằng. Câu 11: Nội dung nào khơng phải là lí do Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hịa với quân Tống: A. Quân dân Đại Việt đã mệt mỏi, khơng muốn đánh nhau nữa. B. Khơng làm tổn thương danh dự của nước láng giềng. C. Khơng tiêu diệt tồn bộ quân thù khi chúng đang ở thế cùng lực kiệt. D. Khơng kích động sự hằn thù dân tộc để bảo đảm hịa bình lâu dài cho đất nước. Câu 12: Nội dung nào khơng phải là lí do lên ngơi của nhà Trần: A. Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu. B. Thế lực phong kiến các địa phương chống lại triều Lý. C. Họ Trần đánh bại họ Lý. D. Họ Lý nhường ngơi cho họ Trần. Câu 13: Nhà Trần ban hành bộ luật mới là A. bộ Hình thư. B. bộ Hình luật. C. luật Hồng Đức. D. luật Gia Long. Câu 14: Trước thế mạnh của giặc, nhà Trần thực hiện chủ trương A. đầu hàng quân giặc. B. vườn khơng nhà trống. C. chủ động tiến cơng để tự vệ. D. xây dựng phịng tuyến vững chắc. Câu 15: Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, là trang sử vẻ vang thứ mấy của dân tộc ta ? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 16: Nội dung nào khơng phải là vai trị của phong trào Văn hĩa Phục hưng ? A. Ca ngợi đề cao Giáo hội Ki-tơ. B. Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại. C. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến. D. Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hĩa châu Âu.
  2. Câu 17: Câu nĩi thể hiện quyết tâm chống ngoại xâm của Thái sư Trần Thủ Độ và Trần Quốc Tuấn . HS: tự sưu tầm. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng ? * Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng: - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội. - Đề cao giá trị con người. - Đề cao khoa học tự nhiên. - Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ. * Ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng: Phong trào văn hĩa Phục hưng khơng chỉ cĩ vai trị tích cực phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà cịn là “ Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hĩa châu Âu và văn hĩa nhân loại. Câu 2: Năm 1285, để tổ chức cuộc kháng chiến chống quân Nguyên nhà Trần có sự chuẩn bị như thế nào ? - Vua Trần triệu tập các vương hầu, quý tộc ở Bình Than để bàn kế đánh giặc. - Mở Hội nghị Diên Hồng (đầu năm 1285), mời các bậc phụ lão cĩ uy tín trong nước để bàn kế đánh giặc. - Giao trọng trách Quốc cơng tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến cho Trần Quốc Tuấn. Ơng soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. - Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đơng Bộ Đầu, bố trí quân đĩng giữ nơi hiểm yếu. Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII của nhà Trần ? Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đồn kết chiến đấu chống giặc giữ nước của quân và dân ta - Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần về mọi mặt. - Tinh thần huy sinh, quyết chiến quyết thắng của tồn quân và dân mà nịng cốt là quân đội nhà Trần. - Cĩ chiến lược, chiến thuật đúng đắn . Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mơng- Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc . - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại một kẻ thù xâm lược ( gĩp phần nâng cao lịng tự hào dân tộc củng cố niềm tin cho nhân dân ) - Gĩp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược . - Gĩp phần bảo vệ nền hịa bình thế giới. Câu 4: Sinh hoạt văn hĩa của nước ta dưới thời Trần như thế nào ? - Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và cĩ phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc - Đạo Phật tuy vẫn phát triển nhưng khơng bằng thời Lý . - Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng . - Các hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trị chơi vẫn duy trì và phát triển. - Tập quán sống giản dị, áo quần đơn giản rất phổ biến. - Tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước thiết tha và trọng nhân nghĩa . Câu 5: Theo em, vì sao Lý Thường Kiệt chọn giải pháp “ giảng hịa “ để kết thúc cuộc chiến với quân Tống (1077) ? - Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn cơng lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khĩ khăn, tuyệt vọng. - Lý Thường Kiệt chủ động “ giảng hịa” kết thúc cuộc chiến. Quách Quỳ chấp nhận ngay và rút quân về nước. HS: giải thích theo nhận định cá nhân. Câu 6: Nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt ? Theo em, bài thơ thể hiện điều gì đối với lịch sử dân tộc? HS: giải thích theo cảm nhận của cá nhân.
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MƠN: LỊCH SỬ LỚP: 7 Năm học: 2020 - 2021 Đề 2 Tên Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng chủ đề Thấp Cao Cộng TN TL TN TL Chủ đề 1: Xã hơi PK - Sự thay đổi của XH - Vai trị của văn hĩa châu Âu Tây Âu cuối TK V ? Phục hưng ? - Các cuộc phát kiến - Hậu quả của các cuộc về địa lí ? phát kiến địa lí đối với nơng nơ ? - Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với xã hội lồi người ? Số câu 1 1 2 1 5 Số điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 1,25 - Các giai cấp trong xã - Sự hình thành xã hội Chủ đề 2: hội PK phương Đơng? PK phương Đơng ? Xã hội PK phương Đơng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Chủ đề 3: - Kế hoạch của LTK Nước Đại sau khi rút quân về Việt thời Lý nước ? - Nội dung bài thơ của - Ý nghĩa bài LTK ? thơ của LTK ? Số câu 1 0,5 0,5 2 Số điểm 0,25 1 1 2,25 Chủ đề 3: Nước Đại - Sự thành lập của - Luật pháp của nhà Việt thời triều Trần ? Trần ? Trần - Chủ trương của nhà - Sinh hoạt văn hĩa Trần trong cuộc k/c - Nguyên nhân - Ý nghĩa của của dân tộc ta thời chống quân xl ? thắng lợi trong thắng lợi trong Trần ? - Chiến thắng Bạch cuộc k/c của nhà cuộc k/c của nhà Đằng của nhà Trần ? Trần ? Trần ? Số câu 1 1 2 1 0,5 0,5 6 Số điểm 0,25 2 0,5 0,25 1,5 1,5 6 Tổng số câu 5 7,5 1,5 15 Tổngsố điểm 3 3 4 10 Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% Duyệt của BGH Giáo viên ra đề Trần Thị Loan Phạm Xuân Quang
  4. PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian: 45’ ( Khơng kể phát đề ) Đề: 2 Năm học: 2020 – 2021. Trường THCS Trần Quốc Toản Điểm: Nhận xét của Giáo viên: Mã đề: Lớp: SBD: . Họ và tên: I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) ( Em chọn đáp án và điền vào bảng dưới đây ) Câu 1: Cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu cĩ những biến đổi như thế nào ? A. Dân số tăng nhanh. B. Kinh tế hàng hĩa phát triển. C. Cơng cụ sản xuất được cải tiến. D. Sự xâm nhập của người Giéc-man. Câu 2: Nội dung nào khơng phải là vai trị của phong trào Văn hĩa Phục hưng ? A. Ca ngợi đề cao Giáo hội Ki-tơ. B. Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại. C. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến. D. Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hĩa châu Âu. Câu 3: Xã hội phong kiến phương Đơng gồm những giai cấp nào ? A. Quý tộc địa chủ và nơng nơ. B. Địa chủ và nơng dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng nơ. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng dân lĩnh canh. Câu 4: Xã hội phong kiến phương Đơng được hình thành A. muộn và phát triển nhanh. B. muộn và phát triển chậm chạp. C. sớm và phát triển chậm chạp. D. sớm và phát triển nhanh. Câu 5: Nhà thám hiểm . thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên đi vịng quanh Trái Đất. A. B. Đi-a-xơ. B. C. Cơ-lơm-bơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcơ đơ Ga-ma. Câu 6: Đời sống của nơng nơ như thế nào sau những cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỷ XV ? A. Bị trở thành những người nơ lệ. B. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản. C. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại. D. Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều. Câu 7: Hệ quả khơng tích cực của các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỷ XV ? A. Tìm ra con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ. D. Thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. Câu 8: Sau khi rút quân về nước ( 1075) Lý Thường Kiệt đã làm . để chuẩn bị đánh quân Tống ? A. xây dựng phịng tuyến ở kinh thành. B. xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt. C. xây dựng phịng tuyến biên giới phía Bắc. D. xây dựng phịng tuyến ở cửa sơng Bạch Đằng. Câu 9: Nội dung nào khơng phải là lí do lên ngơi của nhà Trần: A. Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu. B. Thế lực phong kiến các địa phương chống lại triều Lý. C. Họ Trần đánh bại họ Lý. D. Họ Lý nhường ngơi cho họ Trần. Câu 10: Nhà Trần ban hành bộ luật mới là A. bộ Hình thư. B. bộ Hình luật. C. luật Hồng Đức. D. luật Gia Long. Câu 11: Trước thế mạnh của giặc, nhà Trần thực hiện chủ trương A. đầu hàng quân giặc. B. vườn khơng nhà trống. C. chủ động tiến cơng để tự vệ. D. xây dựng phịng tuyến vững chắc. Câu 12: Chiến thắng Bạch Đằng của nhà Trần năm 1288, là trang sử vẻ vang thứ mấy của dân tộc ? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ. án TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII của nhà Trần ? (3đ) Câu 2: Sinh hoạt văn hĩa của nước ta dưới thời Trần như thế nào ? (2đ) Câu 3: Nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt ? Theo em, bài thơ thể hiện điều gì đối với lịch sử dân tộc? (2đ) . .Hết
  5. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 Đáp D A B C C B C B C B B C án 1 TỰ LUẬN: Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đồn kết chiến đấu chống giặc giữ nước của quân và dân ta 0,5 - Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần về mọi mặt. 0,25 - Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của tồn quân và dân mà nịng cốt là quân 0,5 đội nhà Trần. - Cĩ chiến lược, chiến thuật đúng đắn . 0,25 Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mơng - Nguyên, bảo vệ độc 0,5 lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc . - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại một kẻ thù xâm lược ( gĩp phần nâng cao 0,25 lịng tự hào dân tộc củng cố niềm tin cho nhân dân ) - Gĩp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài 0,5 học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược . - Gĩp phần bảo vệ nền hịa bình thế giới. 0,25 2 - Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và cĩ phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc 0,5 - Đạo Phật tuy vẫn phát triển nhưng khơng bằng thời Lý . - Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng . 0,25 - Các hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trị chơi 0,25 vẫn duy trì và phát triển. 0,25 - Tập quán sống giản dị, áo quần đơn giản rất phổ biến. 0,25 - Tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước thiết tha và trọng nhân nghĩa . 0,5 3 - “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư, - “ Sơng núi nước Nam, vua Nam ở, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Rành rành định phận ở sách trời. 1 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”. Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”. - Được xem là bản Tuyên ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc. 0,5 - Khẳng định chủ quyền dân tộc. 0,25 - Lời cảnh báo đối với kẻ thù. 0,25
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MƠN: LỊCH SỬ LỚP: 7 Năm học: 2020 - 2021 Đề 1 Tên Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng chủ đề Thấp Cao Cộng TN TL TN TL Chủ đề 1: Xã hơi PK - Sự thay đổi của XH - Vai trị của văn hĩa châu Âu Tây Âu cuối TK V ? Phục hưng ? - Các cuộc phát kiến - Hậu quả của các cuộc về địa lí ? phát kiến địa lí đối với nơng nơ ? - Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với xã hội lồi người ? Số câu 1 1 2 1 5 Số điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 1,25 - Các giai cấp trong xã - Sự hình thành xã hội Chủ đề 2: hội PK phương Tây ? PK phương Tây ? Xã hội PK phương Tây Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Chủ đề 3: - Kế hoạch của LTK Nước Đại sau khi rút quân về Việt thời Lý nước ? - LTK kết thúc cuộc -HS giải thích k/c chống Tống trong được lí do LTK điều kiện ? chọn giải pháp kết thúc cuộc chiến ? Số câu 1 0,5 0,5 2 Số điểm 0,25 1 1 2,25 Chủ đề 3: Nước Đại - Sự thành lập của - Luật pháp của nhà - Sinh hoạt văn Việt thời triều Trần ? Trần ? hĩa của dân tộc ta Trần - Chủ trương của nhà thời Trần ? - Cơng cuộc chuẩn bị Trần trong cuộc k/c k/c chống quân chống quân xl ? Nguyên của nhà Trần - Chiến thắng Bạch năm 1285 ? Đằng của nhà Trần ? Số câu 1 1 2 1 1 6 Số điểm 0,25 2 0,5 0,25 3 6 Tổng số câu 5 8,5 1,5 15 Tổngsố điểm 3 3 4 10 Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% Duyệt của BGH Giáo viên ra đề Trần Thị Loan Phạm Xuân Quang
  7. PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian: 45’ ( Khơng kể phát đề ) Đề: 1 Năm học: 2020 – 2021. Trường THCS Trần Quốc Toản Điểm: Nhận xét của Giáo viên: Mã đề: Lớp: SBD: . Họ và tên: I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) ( Em chọn đáp án và điền vào bảng dưới đây ) Câu 1: Cuối thế kỷ V, xã hội Tây Âu cĩ những biến đổi như thế nào ? A. Dân số tăng nhanh. B. Kinh tế hàng hĩa phát triển. C. Cơng cụ sản xuất được cải tiến. D. Sự xâm nhập của người Giéc-man. Câu 2: Xã hội phong kiến phương Tây gồm những giai cấp nào ? A. Quý tộc địa chủ và nơng nơ. B. Địa chủ và nơng dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng nơ. C. Lãnh chúa phong kiến và nơng dân lĩnh canh. Câu 3: Xã hội phong kiến phương Tây được hình thành A. muộn và phát triển nhanh. B. muộn và phát triển chậm chạp. C. sớm và phát triển chậm chạp. D. sớm và phát triển nhanh. Câu 4: Nhà thám hiểm . thực hiện chuyến thám hiểm đi vịng qua cực Nam châu Phi năm 1487. A. B. Đi-a-xơ. B. C. Cơ-lơm-bơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcơ đơ Ga-ma. Câu 5: Đời sống của nơng nơ như thế nào sau những cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỷ XV ? A. Bị trở thành những người nơ lệ. B. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản. C. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại. D. Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều. Câu 6: Hệ quả khơng tích cực của các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỷ XV ? A. Tìm ra con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bĩc thuộc địa và buơn bán nơ lệ. D. Thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. Câu 7: Sau khi rút quân về nước ( 1075) Lý Thường Kiệt đã làm . để chuẩn bị đánh quân Tống ? A. xây dựng phịng tuyến ở kinh thành. B. xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt. C. xây dựng phịng tuyến biên giới phía Bắc. D. xây dựng phịng tuyến ở cửa sơng Bạch Đằng. Câu 8: Nội dung nào khơng phải là lí do lên ngơi của nhà Trần: A. Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu. B. Thế lực phong kiến các địa phương chống lại triều Lý. C. Họ Trần đánh bại họ Lý. D. Họ Lý nhường ngơi cho họ Trần. Câu 9: Nhà Trần ban hành bộ luật mới là A. bộ Hình thư. B. bộ Hình luật. C. luật Hồng Đức. D. luật Gia Long. Câu 10: Trước thế mạnh của giặc, nhà Trần thực hiện chủ trương A. đầu hàng quân giặc. B. vườn khơng nhà trống. C. chủ động tiến cơng để tự vệ. D. xây dựng phịng tuyến vững chắc. Câu 11: Chiến thắng Bạch Đằng của nhà Trần năm 1288, là trang sử vẻ vang thứ mấy của dân tộc ? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 12: Nội dung nào khơng phải là vai trị của phong trào Văn hĩa Phục hưng ? A. Ca ngợi đề cao Giáo hội Ki-tơ. B. Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại. C. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến. D. Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hĩa châu Âu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ. án PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (năm 1285), nhà Trần đã chuẩn bị như thế nào ?(2đ) Câu 2: Sinh hoạt văn hĩa của nước ta dưới thời Trần như thế nào ? (3đ) Câu 3: Theo em, vì sao Lý Thường Kiệt chọn giải pháp “ giảng hịa “ để kết thúc cuộc chiến với quân Tống (1077) ? (2đ) . Hết
  8. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 Đáp D C A A B C B C B B C A án TỰ LUẬN: 1 Chuẩn bị: - Vua Trần triệu tập các vương hầu, quý tộc ở Bình Than để bàn kế đánh giặc. 0,5 - Mở Hội nghị Diên Hồng (đầu năm 1285), mời các bậc phụ lão cĩ uy tín trong nước để 0,5 bàn kế đánh giặc. - Giao trọng trách Quốc cơng tiết chế- chỉ huy cuộc kháng chiến cho Trần Quốc Tuấn. 0,5 Ơng soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. - Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đơng Bộ Đầu, bố trí quân đĩng giữ nơi hiểm 0,5 yếu. 2 Văn hĩa: - Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và cĩ phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên 0,5 và các anh hùng dân tộc - Đạo Phật tuy vẫn phát triển nhưng khơng bằng thời Lý . 0,5 - Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng . 0,5 - Các hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trị chơi 0,5 vẫn duy trì và phát triển. - Tập quán sống giản dị, áo quần đơn giản rất phổ biến. 0,5 - Tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước thiết tha và trọng nhân nghĩa . 0,5 3 * Lý Thường Kiệt kết thúc cuộc chiến : - Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn cơng lớn vào trận tuyến của địch. Quân 0,5 Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khĩ khăn, tuyệt vọng. - Lý Thường Kiệt chủ động “ giảng hịa” kết thúc cuộc chiến. Quách Quỳ chấp nhận 0,5 ngay và rút quân về nước. ( Chỉ cần học sinh hiểu, diễn đạt theo cảm nhận và thể hiện được các ý . ) - Giảm thương vong cho cả hai bên ( quân dân ta và cả quân Tống ) 0,25 - Bảo đảm mối quan hệ truyền thống láng giềng lâu đời của nhân dân hai nước . 0,25 - Thể hiện thiện chí yêu hịa bình của dân tộc ta . 0,25 - Nghệ thuật quân sự thiên tài của Lý Thường Kiệt . 0,25