Kiểm tra cuối học kì I lớp 6 - Môn: Địa 9
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì I lớp 6 - Môn: Địa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_lop_6_mon_dia_9.doc
Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì I lớp 6 - Môn: Địa 9
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Mơn: ĐỊA Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN ĐỀ: (Đề 1) Cấp độ Vận dung Nhận biêt Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Biết được các đặc điểm 1. Địa lí dân cư VN và lao động ở dân cư nước ta hiện nay Số câu hỏi 4 4 câu Số điểm 1.0 đ 1,0đ Tỉ lệ % 10% 10% Hiểu điều kiện thuận Vận dụng kiến thức đã học Biệt được các loại rừng, lợi và khĩ khăn trong để phân tích những thuận lợi Chủ đề 2: trung tâm cơng nghiệp , phát triển giao thơng khĩ khăn của tự nhiên đối 2. Địa lí dịch vụ lớn của nước ta, vận tải của nước ta với phát triển kinh tế - xã các loại hình giao thơng kinh tế hội ở địa phương em sinh vận tải sống Số câu hỏi 4 1/2 1/2 1 6 câu Số điểm 1.0đ 1.0đ 2.0đ 2.0đ 6.0đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% 20% 60% Chủ đề 3 Hiểu được khĩ khăn và Vẽ và nhận xét được biểu Sự phân hĩa tình hình sản xuất nơng đồ dựa vào bảng số liệu lãnh thổ nghiệp của 3 vùng: Đb Sơng Hồng; DHNTB và Bắc Trung Bộ, mật độ dân số Đb Sơng Hồng. Số câu hỏi 4 1/2 1/2 5 câu Số điểm 1.0đ 1.0 đ 1.0 đ 3.0đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Tổng số câu 8,5 câu 4,5 câu 2 câu 15 câu Tổng điểm 3.0đ 3.0đ 4.0đ 10đ Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% DUYỆT CỦA BGH TỔ CHUYÊN MƠN GV RA ĐỀ Trần Thị Loan Phạm Xuân Quang Nguyễn Văn Cường
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Mơn: ĐỊA Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Đề 1: (Đề kiểm tra cĩ 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM : (3.0 điểm) Khoanh trịn vào một chữ cái đứng ở đầu ý trả lời đúng nhất: Câu 1. Nước ta hiện nay cĩ bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? A. 50 B. 53 C. 54 D. 45 Câu 2. Hiện nay, lực lượng lao động nước ta tập trung chủ yếu ở A. thành thị. B. nơng thơn. C. cao nguyên D. trung du. Câu 3. Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc. A. Tày, Nùng, Thái, Mường B. Ba-na, Ê-đê, Nùng, Chăm C. Gia-rai, Hà Nhì, Cơ-ho D. Khơ-me, Hoa, Thái Câu 4. Vùng cĩ mật độ dân số thấp nhất nước ta hiện nay là: A. Tây bắc B. Đơng bắc C. Tây nguyên D. Đồng bằng Sơng Cửu Long Câu 5. Rừng đặc dụng là A. rừng đầu nguồn các sơng. B. rừng ngập mặn ven biển. C. rừng nguyên liệu tre, nứa. D. vườn quốc gia. Câu 6. Trung tâm kinh tế nào dưới đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ A. TP Hà Nội B. TP Đà Nẵng C. TP Quy Nhơn D. TP Huế Câu 7. Loại hình giao thơng vận tải nào ở nước ta chuyên chở được nhiều hàng hĩa và hành khách nhất? A. Đường bộ. B. Đường sắt. C. Đường biển. D. Đường hàng khơng. Câu 8. Khu vực cĩ tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là : A. Dịch vụ B. Cơng nghiệp C. Nơng, lâm ngư nghiệp. D. xây dựng Câu 9. Đồng bằng sơng Hồng là vùng cĩ mật độ dân số A. thấp. B. tương đối cao. C. trung bình. D. thuộc vào loại cao nhất cả nước. Câu 10. Đồng bằng sơng Hồng là nơi cĩ A. năng suất lúa cao nhất cả nước. B. diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước. C. sản lượng lúa lớn nhất cả nước. D. diện tích và sản lượng lương thực nhiều nhất nước ta. Câu 11. Khĩ khăn lớn nhất ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là : A. Mật độ dân cư thấp . B. Cơ sở hạ tầng thấp kém. C. Thiên tai thường xuyên xảy ra . D. Tài nguyên khống sản hạn chế. Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. sản xuất lương thực. B. trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu. C. du lịch, khai thác và nuơi trồng thủy sản. D. khai thác khống sản. B. Tự luận: (7.0 đ) Câu 13: (3.0 đ) Em hãy trình bày những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn đối với ngành GTVT nước ta. Câu 14: (2.0 đ) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy phân tích thế mạnh cho việc chăn nuơi Đại gia súc (Bị, dê, cừu ), ở địa phương em đang sinh sống? Câu 15: (2.0 đ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng Sơng Hồng (%)
- Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 102 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 110,8 121,8 121,2 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng Sơng Hồng giai đoạn 1995 - 2002 b. Nhận xét.
- TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - LỚP 9 PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Mơn: ĐỊA Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A A D D A C D A C C Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II.Tự luận: (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Thuận lợi: - Nước ta nằm trong vùng Đơng Nam Á và giáp biển, ven biển cĩ nhiều vũng, 0.5 vịnh, nhiều hải cảng tốt. Thuận lợi về giao thơng đường biển trong nước và với các nước trên thế giới. - Ở phần đất liền địa thế nước ta kéo dài theo hướng Bắc- Nam, cĩ dải đồng bằng 0.5 gần như liên tục ven biển và bờ biển kéo dài 3.260km nên việc giao thơng giữa Câu 13 các miền Bắc, Trung, Nam khá dễ dàng. Sơng ngịi dày đặc, lượng nước dồi dào, (3.0 đ) giao thơng đường sơng phát triển. * Khĩ khăn: - Hình dạng nước ta hẹp ở miền Trung và cĩ nhiều đồi núi, cao nguyên chạy theo 0.75 hướng Tây Bắc- Đơng Nam, gây khĩ khăn cho giao thơng theo hướng Đơng –Tây - Sơng ngịi nước ta dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt nên việc xây dựng và 0.75 bảo vệ đường sá, cầu cống địi hỏi tốn kém nhiều cơng sức và tiền của. - Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy mĩc phải nhập 0.5 từ nước ngồi tốn nhiều ngoại tệ. 0.5 - Cĩ vùng đồi núi rộng lớn thuận lợi cho chăn thả gia súc quy mơ lớn - Khí hậu nĩng khơ phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của các loại 0.5 Câu 14 Bị, dê, cừu (ưa khơ) (2.0 đ) - Dân cư cĩ kinh nghiệm trong chăn thả gia súc cĩ sừng quy mơ lớn 0.5 - Chính sách phát triển phù hợp - Nhu cầu của thị trường tăng 0.5 a. Vẽ biểu đồ đúng số liệu, ghi đầy đủ, chi tiết, cân đối. 1.0 b. Nhận xét: Câu 15 - Dân số tăng chậm từ 1995-> 2002 chỉ tăng( 8,2%), sản lượng lương thực tăng 0.5 (2.0 đ) nhanh(31,1%) - Từ năm 1995-> 2002 bình quân lương thực theo đầu người tăng cao( 21,2%). 0.5 HẾT
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Mơn: ĐỊA Thời gian làm bài: 45 phút(khơng kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN ĐỀ: (Đề 2) Cấp độ Vận dung Nhận biêt Thơng hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng Chủ đề thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Biết được các đặc điểm Địa lí dân dân tộc VN và lao động cư ở nước ta hiện nay Số câu hỏi 4 4 câu Số điểm 1.0 đ 1.0đ Tỉ lệ % 10% 10% Biệt được các loại Trình bày những thành Chủ đề 2: rừng, trung tâm cơng tựu và thách thức trong Địa lí kinh nghiệp , dịch vụ lớn việc phát triển nền kinh tế của nước ta, các loại tế nước ta trong giai hình giao thơng vận tải đoạn hiện nay Số câu hỏi 4 1/2 1/2 5 câu Số điểm 1.0đ 1.0đ 1.0đ 3.0đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Hiểu được tình hình sản xuất Xử lý được số liệu vẽ và nơng nghiệp của 3 vùng: Đb nhận xét được biểu đồ Chủ đề 3 Sơng Hồng; duyên hải Nam dựa vào bảng số liệu Sự phân Trung Bộ và Tây Nguyên hĩa lãnh Hiểu được tình hình phân bố thổ dân cư của Đb Sơng Hồng. Hiểu được tầm quan trọng của bảo vệ và trồng rừng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ Số câu hỏi 4 1 1/2 1/2 6 câu Số điểm 1.0đ 2.0đ 2.0đ 1.0đ 6.0đ Tỉ lệ % 10% 20% 20% 10% 60% Tổng số câu 8 câu+1/2 5 câu 1,5 câu 15 câu Tổng điểm 3.0đ 3.0đ 4.0đ 10đ Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH GV RA ĐỀ Phạm Xuân Quang Trần Thị Loan Nguyễn Văn Cường
- PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Mơn: ĐỊA Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Đề 2: (Đề kiểm tra cĩ 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Khoanh trịn vào một chữ cái đứng ở đầu ý trả lời đúng nhất: Câu 1. Nước ta hiện nay cĩ bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? A. 50 B. 53 C. 54 D. 45 Câu 2. Hiện nay, lực lượng lao động nước ta tập trung chủ yếu ở A. thành thị. B. nơng thơn. C. cao nguyên D. trung du. Câu 3. Dân tộc Chăm sinh sống tập trung nhiều nhất vùng nào dưới đây: A. Đơng Nam bộ B. Đồng bằng Sơng Hồng C. Duyên hải Nam Trung bộ D. Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 4. Vùng cĩ mật độ dân số cao nhất nước ta hiện nay là: A. Tây bắc B. Đồng bằng Sơng Hồng C. Tây nguyên D. Đồng bằng Sơng Cửu Long Câu 5. Rừng đặc dụng là A. rừng đầu nguồn các sơng. B. rừng ngập mặn ven biển. C. rừng nguyên liệu tre, nứa. D. vườn quốc gia. Câu 6. Trung tâm kinh tế nào dưới đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ A. TP Hà Nội B. TP Đà Nẵng C. TP Quy Nhơn D. TP Huế Câu 7. Loại hình giao thơng vận tải nào ở nước ta chuyên chở được nhiều hàng hĩa và hành khách nhất? A. Đường bộ. B. Đường sắt. C. Đường biển. D. Đường hàng khơng. Câu 8. Khu vực cĩ tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là : A. Dịch vụ B. Cơng nghiệp C. Nơng, lâm ngư nghiệp. D. xây dựng Câu 9. Dãy núi Trường Sơn bắc thuộc vùng kinh tế nào: A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung bộ C. Nam Trung bộ D. Trung du miền núi bắc bộ Câu 10. Đồng bằng sơng Hồng là nơi cĩ A. năng suất lúa cao nhất cả nước. B. diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước. C. sản lượng lúa lớn nhất cả nước. D. diện tích và sản lượng lương thực nhiều nhất nước ta. Câu 11. Khĩ khăn lớn nhất ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là: A. Mật độ dân cư thấp . B. Cơ sở hạ tầng thấp kém. C. Thiên tai thường xuyên xảy ra . D. Tài nguyên khống sản hạn chế. Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. sản xuất lương thực. B. trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu. C. du lịch, khai thác và nuơi trồng thủy sản. D. khai thác khống sản. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13. (2.0đ) Em hãy nêu những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta? Câu 14. (2.0đ) Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng cĩ tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ? Câu 15. (3.0đ) Dựa vào bảng số liệu sau: (Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 1980 - 2005)
- Năm Chỉ tiêu 1980 1990 2002 2005 Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504 7329 Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 11,6 19,2 34,4 35,8 a. Hãy tính năng suất lúa cả năm thời kì 1980 - 2005. b. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và năng suất lúa của nước ta thời kì 1980 - 2005. c. Dựa vào biểu đồ hãy trình bày những thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa của nước ta thời kì 1980 - 2005.
- TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - LỚP 9 PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Mơn: ĐỊA Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C B D D A C B A C C Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II.Tự luận: (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Thành tựu: - Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng 0.5 nghiệp hĩa. Câu 13 - Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và tồn cầu. 0.5 (2.0 đ) b.Thách thức: - Sự phân hĩa giàu - nghèo cịn chênh lệch cao, mơi trường ơ nhiễm, tài nguyên cạn 0.5 kiệt. - Vấn đề việc làm, y tế, văn hĩa giáo dục, quá trình hội nhập cịn nhiều bất cập. 0.5 Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng cĩ tầm quan trọng đặc biệt ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ vì: - Khí hậu: Đây là vùng khơ hạn nhất nước, giĩ Tây Nam khơ, nĩng. Hạn hán kéo 0.5 dài. Lượng mưa rất ít, cĩ số giờ và số ngày nắng rất cao. Câu 14 - Địa hình nhiều gị, đồi chủ yếu là đồi cát và cồn cát rất lớn, thường di chuyển dưới 0.5 (2.0 đ) tác động của giĩ. - Nhiều thiên tai: hạn hán, bão lụt, nhiễm mặn, cát biển lấn đất, sa mạc cĩ xu hướng 0.5 mở rộng. - Độ che phủ rừng thấp. 0.5 a. Năng suất lúa: 1980 1990 2002 2005 1.0 20.7 31.8 45.8 48.8 Câu 15 (3.0 đ) b. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ đúng số liệu, đẹp cĩ ghi chú đầy đủ. 1.0 c. Thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 - 2005: - Diện tích gieo trồng tăng: 1729 ha, sản lượng lúa cả năm tăng nhanh: từ 11,6 0.5 lên 35,8 triệu tấn năm 2005, tăng thêm 24,2 triệu tấn. 0.5 - Năng suất lúa cũng tăng cao: từ 20.8 tạ/ha (1980) lên 48,8 tạ/ha (2005), lúa trở thành cây lương thực chính được trồng nhiều ở nước ta. HẾT