Kiểm tra cuối học kì I lớp 6 - Môn: Địa 8
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì I lớp 6 - Môn: Địa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_lop_6_mon_dia_8.doc
Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì I lớp 6 - Môn: Địa 8
- Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN MƠN: ĐỊA LÝ – Lớp : TÁM TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ 1 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề - Biết được đặc điểm KH, sơng ngịi,cảnh quan Chủ đề 1 Châu Á. CHÂU Á - Biết được mối quan hệ giữa sơng ngịi- địa hình Châu Á. Số câu 9 9 câu Số điểm 2,25đ 2,25đ Tỉ lệ % 22,5% 22,5% Trình bày đặc -Trình bày đặc điểm - Giải thích được Vẽ biểu đồ. điểm tự nhiên , dân cư, kinh tế, chính một số đặc điểm về Chủ đề 2 dân cư khu vực trị khu vực Tây Nam tự nhiên, chính trị CÁC Đơng Á Á. khu vực Đơng Á và KHU -Trình bày đặc điểm tự Tây Nam Á. VỰC nhiên khu vực Đơng - Nhận xét sự CHÂU Á Á. chuyển dịch cơ cấu KT của Ấn Độ. Số câu 3 2 3 1 9 câu Số điểm 0,75đ 3,0đ 3,0đ 1,0đ 7,75đ Tỉ lệ % 7,5% 30% 30% 10% 77,5% TSC 12 câu 2 câu 4 câu 18 câu TSĐ 3,0đ 3,0đ 4,0đ 10đ Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% BGH duyệt Tổ trưởng chuyên mơn GV ra đề Trần Thị Loan Phạm Xuân Quang Đồn Thị Kim Dung
- PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: ĐỊA LÝ – LỚP : TÁM Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ 01 (đề kiểm tra cĩ 1 trang) TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1. Khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất: 1/ Sơng Cửu Long (Mê Cơng) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: A. A-ráp B. I-ran C. Tây Tạng D. Đê-can 2/ Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở: A. vùng cực bắc châu Á B. cực tây châu Á. C. cực nam châu Á D. trung tâm châu Á 3/ Đồng bằng rộng lớn nhất trong các đồng bằng ở châu Á là: A. đb.Hoa Bắc B. đb.Lưỡng Hà C. đb.Ấn Hằng D. đb.Tây Xi-bia. 4/ Hai khu vực cĩ mưa nhiều nhất thế giới là A. Đơng Á và Bắc Á B. Nam Á và Đơng Nam Á. C. Đơng Á và Tây Á D. Tây Nam Á và Đơng Á. 5/ Các quốc gia và lãnh thổ Đơng Á thuộc phần hải đảo là: A. Trung Quốc B. Hàn Quốc, CHDC Triều Tiên. C. Đài loan, Nhật Bản D.Trung Quốc, Hàn Quốc. 6/ Đồng bằng được hình thành do phù sa sơng Hồng Hà bồi đắp là: A. đb.Lưỡng Hà B. đb.Ấn-Hằng C. đb.Hoa Bắc D. đb.Hoa Trung 7/ Quốc gia cĩ ngọn núi Phú Sĩ cao hùng vĩ và là hình ảnh đẹp tượng trưng cho đất nước xứ sở “ Mặt Trời” đĩ là: A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. CHDC Triều Tiên 8/ Đồng bằng được hình thành do phù sa sơng Trường Giang bồi đắp là: A. đb.Hoa Trung B. đb.Ấn-Hằng C. đb.Lưỡng Hà D. đb.Hoa Bắc 9/ Khu vực cĩ số dân đơng nhất châu Á là: A. Đơng Á B. Nam Á C. Đơng Nam Á D. Bắc Á và Tây Nam Á. 10/ Đồng bằng được hình thành do phù sa sơng Ti-grơ, Ơ-phrat bồi đắp là: A. đb.Ấn-Hằng B. đb.Hoa Trung C. đb.Hoa Bắc D. đb.Lưỡng Hà 11/ Quốc gia cĩ diện tích lãnh thổ lớn nhất Nam Á là: A. Pa-ki-xtan B. Băng-la-đét C.Ấn Độ D. Nê-pan 12/ Đồng bằng được hình thành do phù sa sơng Ấn, Hằng bồi đắp là: A. đb.Hoa Bắc B. đb.Hoa Trung C. đb.Lưỡng Hà D. đb.Ấn-Hằng II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13. (3đ) a/ Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đơng Á? b/ Vì sao Nhật Bản là nơi thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa? Câu 14. (2đ) a/ Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị của khu vực Tây Nam Á? b/ Em hãy giải thích vì sao Tây Nam Á là nơi thường xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngồi nước? Câu 15. (2đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ: Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%) Các ngành kinh tế 1995 1999 2001 Nơng – Lâm – Thủy sản 28,4 27,7 25,0 Cơng nghiệp – Xây dựng 27,1 26,3 27,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 a/ Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ thời kỳ 1995-2001. b/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Bài làm:
- . PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: ĐỊA LÝ- LỚP:TÁM Năm học : 2020-2021 Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề)
- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN C A C B C C B A A D C D BIỂU ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II/ Tự luận: (7,0 điểm) BIỂU Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM a/- Địa hình phần đất liền: + Phía tây: núi, sơn nguyên cao hiểm trở,các bồn địa rộng. 0,5đ Câu + Phía đơng vùng đồi núi thấp xen đồng bằng rộng. 0,5đ 13 - Địa hình phần hải đảo: Là vùng núi trẻ, núi lửa động đất hoạt động. 1,0đ (3đ) b/- Nhật Bản các núi cao phần lớn là núi lửa. Nhật Bản thuộc vùng hải đảo nằm trong"Vịng đai lửa TBD". Đây là miền núi trẻ thường cĩ động đất và 1,0đ núi lửa hoạt động gây tai họa lớn cho nhân dân. a/* Đặc điểm dân cư Tây Nam Á: - Dân số khoảng 286 triệu người phần lớn là người Arập theo đạo Hồi. 0,25đ - Mật độ phân bố dân cư rất khơng đều, sống tập trung ở đồng bằng Lưỡng Hà, ven biển, những nơi cĩ mưa cĩ nước ngọt. 0,25đ * Đặc điểm kinh tế chính trị Tây Nam Á: - Cơng nghiệp khai khống và chế biến dầu mỏ rất phát triển đĩng vai trị 0,25đ Câu chủ yếu trong nền kinh tế các nước Tây Nam Á. Là khu vực xuất khẩu dầu 14 mỏ lớn nhất thế giới. (2đ) 0,25đ * Chính trị: Là khu vực rất khơng ổn định luơn xảy ra các cuộc chiến tranh dầu mỏ. b/ Tây Nam Á thường xãy ra những cuộc xung đột trong nước và với nước ngồi vì: TNA cĩ nguồn tài nguyên giàu cĩ, lại cĩ vị trí chiến lược quan 1,0đ trọng -nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa vùng biển và đại dương. a/ Vẽ biểu đồ hình cột chồng Câu 15 (2đ) 1,0đ
- 120 100 80 44.5 46 48 60 40 27.1 26.3 27 20 28.4 27.7 25 0 năm 1995 năm 1999 năm 2001 Nơng – Lâm – Thủy sản Cơng nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ thời kì 1995-2001 - Vẽ được trục tọa độ (Trục ngang thể hiện các năm, Trục dọc thể hiện tỷ trọng). Điền chính xác khoảng cách của các năm và tỷ trọng % trên trục tọa độ. b/ ơ cấu nền kinh tế Ấn Độ cĩ sự thay đổi qua các năm: tỷ trọng Nhận xét: C 1,0đ nơng-lâm-thủy sản giảm, tỷ trọng cơng nghiệp- xây dựng và dịch vụ tăng.
- Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MƠN: ĐỊA - LỚP 8 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ 2 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề - Biết được đặc điểm chung của sơng ngịi châu Á về chế độ nước, giá trị kinh tế của các Chủ đề 1 hệ thống sơng. CHÂU Á - Biết được sự phân bố các cảnh quan tự nhiên ở châu Á. - Biết được các đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á Số câu 8 8 Số điểm 2.0đ 2.0đ Tỉ lệ % 20% 20% Xác định được các đới - Trình bày Nhận xét Phân tích cảnh quan theo khu vực được đặc điểm chung đặc ảnh hưởng khí hậu châu Á. phát triển kinh điểm địa hình của dãy tế của Trung Nam Á. Himalaya đến Chủ đề 2 Quốc. khí hậu Nam CÁC KHU - Trình bày Á. VỰC được những đặc CHÂU Á. điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á. Số câu 4 2 1/2 1/2 7 Số điểm 1.0đ 4.0đ 2.0đ 1.0đ 8.0đ Tỉ lệ % 10% 40% 20% 10% 80% Tổng số câu 12 câu 2 câu 1 câu 15 câu Tổng số điểm 3.0đ 4.0đ 3.0đ 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% BGH duyệt Tổ trưởng chuyên mơn GV ra đề Trần Thị Loan Phạm Xuân Quang Đồn Thị Kim Dung
- Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I PHỊNG GD-ĐT NINH SƠN MƠN: ĐỊA - LỚP TÁM TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: Điểm: Lời phê của thầy, cơ giáo: LỚP: ĐỀ 02 (đề kiểm tra cĩ 1 trang) A. Trắc nghiệm: (3.0đ) Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất: 1. Ý nào sau đây khơng phải là đặc điểm của sơng ngịi châu Á? A. Mạng lưới khá phát triển. B. Phân bố khơng đều C. Chế độ nước khá phức tạp. D. Chế độ nước điều hịa. 2. Nguồn cung cấp nước cho các sơng ở vùng Bắc Á, Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu do: A. nước mưa. B. băng tuyết tan. C. nước ngầm. D. nước ở các hồ. 3. Nguồn cung cấp nước cho các sơng ở vùng Đơng Á, Đơng Nam Á và Nam Á chủ yếu do: A. nước mưa. B. băng tuyết tan. C. nước ngầm. D. nước ở các hồ 4. Các sơng ở Bắc Á cĩ giá trị kinh tế chủ yếu về: A. cung cấp nước cho sản xuất. B. đánh cá và nuơi trồng thủy sản. C. giao thơng và thủy điện. D. du lịch sơng nước và sinh thái. 5 .Ở châu Á rừng lá kim phân bố chủ yếu ở: A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Liên bang Nga D. Đơng Nam Á 6 .Trong số các loại cảnh quan ở châu Á, loại cảnh quan nào chưa bị con người khai phá ? A. Rừng nhiệt đới ẩm. B. Rừng lá kim. C. Xa van. D. Thảo nguyên. 7. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á năm 2015 là: A. 1,0% B. 1,1% C. 1,3% D. 1,4% 8. Phân bố ở các vùng Bắc Á, Đơng Á và Đơng Nam Á là chủng tộc : A. Mơn- gơ- lơ- it B. Ơ- rơ- pê- ơ-it C. Ơ-xtra- lơ- it D. Ơ- rơ- pê- ơ-it và Ơ-xtra- lơ- it 9. Đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu cực và cận cực là: A. đài nguyên. B. rừng lá kim. C. xavan, cây bụi. D. rừng lá rộng. 10. Đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu xích đạo là: A. rừng lá rộng. B. rừng lá kim. C. xavan, cây bụi. D. rừng nhiệt đới ẩm. 11. Đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu nhiệt đới là: A. thảo nguyên. B. rừng lá kim. C. xavan, cây bụi. D. rừng lá rộng. 12. Đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu ơn đới là: A. hoang mạc, bán hoang mạc. B. rừng lá kim. C. xavan, cây bụi. D. thảo nguyên. B. Tự luận: (7.0đ) Câu 13. (2.0đ) Nêu đặc điểm khí hậu và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á? Câu 14. (2.0đ) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của Trung Quốc? Câu 15. (3.0đ) Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á: a) Nhận xét về đặc điểm chung của địa hình Nam Á? b) Phân tích ảnh hưởng của dãy núi Himalaya đến khí hậu Nam Á?
- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A C C B B A A D C B Biểu điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 13 * Khí hậu và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á: (2.0đ) - Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình 0.5 - Địa hình cĩ ảnh hưởng lớn đến sự phân hĩa khí hậu 0.5 - Cảnh quan tự nhiên: Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và 1.0 cảnh quan núi cao Câu 14 * Đặc điểm phát triển kinh tế của Trung Quốc: (2.0đ) - Một số ngành cĩ sản lượng cao, đứng đầu thế giới: lương thực, 0.5 than, điện năng, - Đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Giải quyết tốt vấn đề lương thực 0.5 + Phát triển nhanh chĩng một nền cơng nghiệp hồn chỉnh 0.5 + Tốc tộ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995- 2001 tốc độ 0.5 tăng hàng năm trên 7%) Câu 15 a) Nhận xét đặc điểm địa hình Nam Á: (3.0đ) - Núi và cao nguyên chiếm ưu thế. 0,5 - Phân hĩa thành 3 miền địa hình theo chiều B – N: 0,5 + Phía bắc là hệ thống núi Himalaya cao lớn đồ sộ nhất thế giới, 0,5 + Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng 0,25 + Phía nam là sơn nguyên Đê – can 0,25 b. Ảnh hưởng của dãy núi Himalaya đến khí hậu Nam Á: - Núi Himalaya là hàng rào khí hậu ở Nam Á vì ngăn ảnh hưởng của 0,5 giĩ mùa đơng bắc từ Bắc Á tràn về. - Sườn nam của Himalaya đĩn giĩ mùa TN gây mưa lớn ở sườn 0,5 đơng nam và đồng bằng Ấn Hằng.