Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 11 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống

docx 64 trang Đào Yến 11/05/2024 681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 11 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_the_chat_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_va_cu.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục thể chất Lớp 11 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống

  1. TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: . KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT, LỚP 11 – Cầu lông (Năm học 2023 - 2024) I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình Số Thời Thiết bị dạy Địa điểm dạy STT Bài học tiết điểm học học I Chủ đề 1. Vai trò và tác dụng cơ bản của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất. Một số điều luật thi đấu cầu lông 1 Vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất 1 Tuần 1 Máy chiếu Trong lớp 2 Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất 2 Tuần 1 Máy chiếu Trong lớp 3 Một số điều luật thi đấu cầu lông 3 Tuần 2 Máy chiếu Trong lớp 4 Một số điều luật thi đấu cầu lông 4 Tuần 2 Máy chiếu Trong lớp II Chủ đề 2: Kĩ thuật di chuyển - Trò chơi “Phối hợp tung, bắt cầu”. 1 5 Tuần 3 Vợt, cầu Sân trường - Học kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải 2 - Ôn kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải 6 Tuần 3 Vợt, cầu Sân trường
  2. - Học kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái. - Trò chơi “Tung cầu trúng đích”. 3 7 Tuần 4 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải, bên trái - Trò chơi “Khoác tay nhảy lò cò”. 4 8 Tuần 4 Vợt, cầu Sân trường - Học kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải - Ôn kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải 5 9 Tuần 5 Vợt, cầu Sân trường - Học kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái - Trò chơi “Dựa lưng di chuyển”. 6 10 Tuần 5 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải, bên trái 7 - Kiểm tra thường xuyên: Kĩ thuật di chuyển 11 Tuần 6 Vợt, cầu Sân trường Chủ đề 3. Phối hợp kĩ thuật đánh cầu thấp tay III - Trò chơi “Phối hợp chuyền bóng”. 1 - Học phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải đánh cầu thấp 12 Tuần 6 Vợt, cầu Sân trường thuận tay . 2 - Trò chơi “Phối hợp trao cầu”. 13 Tuần 7 Vợt, cầu Sân trường
  3. - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải đánh cầu thấp thuận tay - Sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ và phát triển thể chất 3 14 Tuần 7 Vợt, cầu Sân trường - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải đánh cầu thấp thuận tay - Trò chơi “Phối hợp trao cầu”. 4 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải đánh cầu thấp 15 Tuần 8 Vợt, cầu Sân trường thuận tay - Học phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái đánh cầu thấp 5 16 Tuần 8 Vợt, cầu Sân trường trái tay - Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”. 6 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái đánh cầu thấp trái 17 Tuần 9 Vợt, cầu Sân trường tay - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái đánh cầu thấp trái 7 18 Tuần 9 Vợt, cầu Sân trường tay - Trò chơi “Di chuyển tiến chéo bên trái đánh cầu thấp trái tay vào ô”. Vợt, cầu 8 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái đánh cầu thấp trái 19 Tuần 10 Sân trường tay IV Chủ đề 4. Kĩ thuật bỏ nhỏ
  4. 1 - Học kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay 20 Tuần 10 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Bật nhảy qua người”. 2 21 Tuần 11 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay. 3 - Ôn kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay. 22 Tuần 11 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Bỏ nhỏ vào ô”. 4 23 Tuần 12 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay. 5 - Kiểm tra giữa kì: Kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay 24 Tuần 12 Vợt, cầu Sân trường 6 - Học kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay 25 Tuần 13 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Đội nào nhanh nhất”. 7 26 Tuần 3 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay. - Sử dụng dinh dưỡng trong luyện tập TDTT để rèn luyện sức khoẻ 8 và phát triển thể chất 27 Tuần 14 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay. - Trò chơi “Thi bỏ nhỏ trái tay vào ô”. 9 28 Tuần 14 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay. 10 - Kiểm tra thường xuyên: Kĩ thuật bỏ nhỏ trái tay 29 Tuần 15 Vợt, cầu Sân trường
  5. Chủ đề 5 : Phối hợp kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay V - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. 1 30 Tuần 15 Vợt, cầu Sân trường - Học kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao thuận tay. 2 - Ôn kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao thuận tay 31 Tuần 16 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Nhảy lò cò chuyền bóng tiếp sức”. 3 32 Tuần 16 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao thuận tay. 4 - Ôn kĩ thuật bật nhảy đánh cầu cao thuận tay 33 Tuần 17 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Đội nào nhanh hơn”. 5 - Học phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đánh cầu cao 34 Tuần 17 Vợt, cầu Sân trường thuận tay - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đánh cầu cao 6 35 Tuần 18 Vợt, cầu Sân trường thuận tay - Kiểm tra cuối kì I: phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải 7 36 Tuần 18 Vợt, cầu Sân trường đánh cầu cao thuận tay. - Trò chơi “Thi di chuyển lùi chéo bên phải đánh cầu cao thuận tay 8 37 Tuần 19 Vợt, cầu Sân trường vào ô ”.
  6. - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đánh cầu cao thuận tay - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đánh cầu cao 9 38 Tuần 19 Vợt, cầu Sân trường thuận tay - Trò chơi “Chuyền bóng nhanh”. 10 - Học phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đánh cầu cao 39 Tuần 20 Vợt, cầu Sân trường thuận tay - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đánh cầu cao thuận 11 40 Tuần 20 Vợt, cầu Sân trường tay. - Trò chơi: “Thi di chuyển lùi chéo bên trái đánh cầu cao thuận tay vào ô ”. 12 41 Tuần 21 Vợt, cầu Sân trường - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đánh cầu cao thuận tay . - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đánh cầu cao thuận 13 42 Tuần 21 Vợt, cầu Sân trường tay. - Kiểm tra thường xuyên: phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên 14 43 Tuần 22 Vợt, cầu Sân trường trái đánh cầu cao thuận tay. Chủ đề 6. Phối hợp kĩ thuật đập cầu thuận tay VI
  7. - Trò chơi “Chuyền cầu nhanh”. 1 44 Tuần 22 Vợt, cầu Sân trường - Học kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay 2 - Ôn kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay. 45 Tuần 23 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Bật bục tiếp sức”. 3 46 Tuần 23 Vợt, cầu Sân trường - Ôn kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay 4 - Ôn kĩ thuật bật nhảy đập cầu thuận tay. 47 Tuần 24 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. 5 - Học phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đập cầu thuận 48 Tuần 24 Vợt, cầu Sân trường tay . 6 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đập cầu thuận tay . 49 Tuần 25 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Di chuyển lùi chéo bên phải đập cầu vào ô”. 7 50 Tuần 25 Vợt, cầu Sân trường - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đập cầu thuận tay . 8 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đập cầu thuận tay . 51 Tuần 26 Vợt, cầu Sân trường 9 - Trò chơi “Giữ bóng tiếp sức”. 52 Tuần 26 Vợt, cầu Sân trường
  8. - Học phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đập cầu thuận tay 10 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đập cầu thuận tay. 53 Tuần 27 Vợt, cầu Sân trường - Kiểm tra giữa kì: phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải đập 11 54 Tuần 27 Vợt, cầu Sân trường cầu thuận tay. - Trò chơi “ Di chuyển lùi chéo bên trái đập cầu vào ô”. 12 55 Tuần 28 Vợt, cầu Sân trường - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đập cầu thuận tay 13 - Ôn phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên trái đập cầu thuận tay. 56 Tuần 28 Vợt, cầu Sân trường Chủ đề 7. Chiến thuật thi đấu đơn Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ VII - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn - Trò chơi “Chia nhóm”. 1 57 Tuần 29 Vợt, cầu Sân trường - Học chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn . 2 - Ôn chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn 58 Tuần 29 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Đổi cầu tiếp sức”. 3 59 Tuần 30 Vợt, cầu Sân trường - Ôn chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn . 4 - Ôn chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn 60 Tuần 30 Vợt, cầu Sân trường
  9. - Trò chơi “Người thừa thứ ba”. 5 61 Tuần 31 Vợt, cầu Sân trường - Học chiến thuật đánh cầu tấn công trong thi đấu đơn. 6 - Kiểm tra thường xuyên: Kĩ thuật đập cầu thuận tay. 62 Tuần 31 Vợt, cầu Sân trường 7 - Ôn chiến thuật đánh cầu tấn công trong thi đấu đơn. 63 Tuần 32 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Thi đánh cầu cao xa đồng đội”. 8 64 Tuần 32 Vợt, cầu Sân trường - Ôn chiến thuật đánh cầu tấn công trong thi đấu đơn. 9 - Ôn chiến thuật đánh cầu tấn công trong thi đấu đơn. 65 Tuần 33 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. 10 66 Tuần 33 Vợt, cầu Sân trường - Học chiến thuật đánh cầu phòng thủ trong thi đấu đơn 11 - Ôn chiến thuật đánh cầu phòng thủ trong thi đấu đơn . 67 Tuần 34 Vợt, cầu Sân trường - Trò chơi “Thi đánh cầu thấp tay vào khu vực 1,98m”. 12 68 Tuần 34 Vợt, cầu Sân trường - Ôn chiến thuật đánh cầu phòng thủ trong thi đấu đơn 13 - Ôn chiến thuật đánh cầu phòng thủ trong thi đấu đơn . 69 Tuần 35 Vợt, cầu Sân trường - Kiểm tra cuối kì II: Phối hợp kĩ thuật di chuyển lùi đập cầu thuận tay, 14 70 Tuần 35 Vợt, cầu Sân trường phối hợp kĩ thuật di chuyển ngang đập cầu thuận tay.
  10. Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học 1 II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) - Huấn luyện học sinh tham gia Hội khoẻ Phù Đổng tỉnh Lần thứ XXI năm 2024. TỔ TRƯỞNG , ngày tháng năm (Ký và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
  11. Giáo án Thể dục 11 Cầu lông Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn CHỦ ĐỀ 1. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CƠ BẢN CỦA MÔN CẦU LÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT THI ĐẤU CẦU LÔNG Tiết 1 (PPCT 01): vai trò của môn cầu lông đối với sự phát triển thể chất I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Biết được vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. ● Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: ● Lựa chọn được những yếu tố thuận lợi của môi trường tự nhiên và dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả tập luyện. 3. Phẩm chất - Chủ động tích cực tham gia các hoạt động luyện tập trong môi trường tự nhiên để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông).
  12. - Hình ảnh, tranh vẽ minh họa có liên quan đến vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất 2. Đối với học sinh - SGK Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Định Phương pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (6-8’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV sử dụng phương tiện trực quan, giúp HS có nhận biết ban đầu về hình ảnh vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất - GV đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự tập trung chú ý khai thác vốn hiểu biết của HS. c. Sản phẩm học tập: HS trình bày một số hiểu biết có liên quan đến vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất d. Tổ chức thực hiện: a) Trang bị phương tiện và 6-8’ * Giáo viên chuyển * Học sinh tiếp nhận phương pháp rèn luyện thân thể: giao nhiệm vụ. nhiệm vụ. Cầu lông là môn thể thao đòi hỏi - GV đặt câu hỏi cho - HS vận dụng kiến thức người tập luôn phải vận động tích HS thảo luận: Nêu hệ thực tế, hiểu biết của bản cực, chủ động xử lí các tình thống bài tập? thân để trả lời câu hỏi : huống diễn ra khi luyện tập và thi - GV hướng dẫn, hỗ * Hệ thống bài tập gồm: đấu. Hệ thống kĩ thuật, chiến trợ HS (nếu cần thiết). - Các bài tập kĩ thuật Di thuật, với các bài tập từ đơn giản - GV mời đại diện HS chuyển, đánh cầu thấp đến phức tạp là phương tiện dẫn khác nhận xét, bổ tay, giao cầu, đánh cầu dắt người tập từng bước hình sung. cao tay, đập cầu, bỏ thành và phát triển kĩ năng vận - GV nhận xét, đánh nhỏ, động, trình độ thể lực, tư duy giá, khuyến khích - Các bài tập chiến thuật chiến thuật. động viên HS. Giao cầu trong thi đấu * Hệ thống bài tập gồm: đơn – đôi, đánh cầu tấn
  13. - Các bài tập kĩ thuật Di chuyển, - GV dẫn dắt vào bài công theo đường – điểm, đánh cầu thấp tay, giao cầu, đánh học đánh cầu phòng thủ theo cầu cao tay, đập cầu, bỏ nhỏ, đường – điểm, - Các bài tập chiến thuật Giao cầu - Các bài tập thể lực: Rèn trong thi đấu đơn – đôi, đánh cầu luyện sức nhanh, sức tấn công theo đường – điểm, đánh mạnh, sức bền, cầu phòng thủ theo đường – điểm, - Các bài tập thể lực: Rèn luyện sức nhanh, sức mạnh, sức bền, Hệ thống các bài tập này được lựa chọn, sắp xếp theo một thứ tự nhất định về loại hình vận động, mức độ phức tạp và mức độ dùng sức nhằm đảm bảo cho người tập được luyện tập môn Cầu lông trong điều kiện phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ thể lực, 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25-27’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm học tập: Trình bày theo nhóm vai trò của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất d. Tổ chức hoạt động: b) Ảnh hưởng tích cực đến quá 25-27’ - GV chia HS thành 2 - HS làm việc theo trình phát triển thể chất: nhóm, yêu cầu HS nhóm, thực hiện nhiệm Quá trình luyện tập các bài tập kĩ thảo luận theo nhóm, vụ GV đưa ra. thuật, chiến thuật và thể lực đồng
  14. thời là quá trình tác động có chủ đọc thông tin SGK và - Đại diện các nhóm đích, có lựa chọn đến cơ thể thực hiện nhiệm vụ: trình bày nội dung thảo người tập nhằm hình thành, phát + Ảnh hưởng tích cực luận triển kĩ năng, kĩ xảo vận động, đến quá trình phát phát triển thể lực và hình thái cơ triển thể chất? thể; nâng cao khả năng hoạt + Tích cực hoả quá động, thích nghi và hồi phục của trình rèn luyện thân các cơ quan chức năng trong cơ thể? thể (hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ - GV theo dõi phần vận động ). thảo luận của các c) Tích cực hoả quá trình rèn thành viên trong từng luyện thân thể: nhóm, của mỗi nhóm, Cầu lông là môn thể thao dễ luyện hỗ trợ HS nếu cần tập, phù hợp các lứa tuổi, giới thiết. tính, vì vậy môn Cầu lông đóng - GV mời đại diện các vai trò thu hút, kích thích sự quan nhóm trình bày nội tâm và đam mê luyện tập của dung thảo luận đông đảo quần chúng, đặc biệt là GV đánh giá, nhận xét lứa tuổi thanh, thiếu niên và nhi đồng; hình thành, phát triển tính tích cực, nhu cầu bền vững đối với quá trình rèn luyện thân thể; giúp người tập luôn nỗ lực cao trong luyện tập và luyện tập thường xuyên; kích thích người tập khám phá và chinh phục giới hạn vận động của bản thân. 4. Hoạt động luyện tập và vận dụng: a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
  15. b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần Vận dụng SGK; HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được các câu hỏi phần Vận dụng SGK. d. Tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 8-10’ - GV nêu nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức phần Vận dụng SGK; HS vận cho HS: Trả lời các đã học và tiếp nhận, thực dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi SGK phần hiện nhiệm ở nhà. câu hỏi. Vận dụng. - HS báo cáo xen kẽ vào - GV hướng dẫn, hỗ các tiết học. trợ HS (nếu cần thiết). - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học.
  16. Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn Chủ đề 1. Vai trò và tác dụng cơ bản của môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất. Một số điều luật thi đấu cầu lông Tiết 2 (PPCT 02): Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Biết được tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. ● Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: ● Lựa chọn được những yếu tố thuận lợi của môi trường tự nhiên và dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả tập luyện. 3. Phẩm chất - Chủ động tích cực tham gia các hoạt động luyện tập trong môi trường tự nhiên để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông).
  17. - Hình ảnh, tranh vẽ minh họa có liên quan đến Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất - 2. Đối với học sinh - SGK Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Định Phương pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (6-8’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV sử dụng phương tiện trực quan, giúp HS có nhận biết ban đầu về Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất - GV đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự tập trung chú ý khai thác vốn hiểu biết của HS. c. Sản phẩm học tập: HS trình bày một số hiểu biết có liên quan đến Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất d. Tổ chức thực hiện: a) Hình thành và phát triển kĩ 6-8’ * Giáo viên chuyển * Học sinh tiếp nhận năng vận động: giao nhiệm vụ. nhiệm vụ. - Hệ thống kĩ thuật của môn Cầu - GV đặt câu hỏi cho - HS vận dụng kiến thức lông rất đa dạng và phong phú, HS thảo luận: Nêu quá thực tế, hiểu biết của bản kiến thức về các nhóm kĩ thuật sẽ trình hình thành và thân để trả lời câu hỏi cung cấp cho người tập những phát triển kĩ năng vận thông tin về động tác (mức độ động? dùng sức, tính nhịp điệu, ); hình - GV hướng dẫn, hỗ thành khả năng phân tích thông trợ HS (nếu cần thiết). tin để xây dựng biểu tượng ban - GV mời đại diện HS đầu về hoạt động vận động. Quá khác nhận xét, bổ trình luyện tập lặp lại động tác sẽ sung. giúp người tập có kĩ năng vận động ở mức độ cao, có khả năng
  18. thích nghi với những điều kiện - GV nhận xét, đánh vận động mới. giá, khuyến khích động viên HS. - GV dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25-27’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm học tập: Trình bày theo nhóm Tác dụng của luyện tập môn Cầu lông đối với sự phát triển thể chất d. Tổ chức hoạt động: b) Rèn luyện và phát triển các tổ 25-27’ - GV chia HS thành 2 - HS làm việc theo nhóm, chất thể lực: nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ GV Tính đa dạng, phong phú về mức thảo luận theo nhóm, đưa ra. độ và yêu cầu vận động trong đọc thông tin SGK và - Đại diện các nhóm trình luyện tập môn Cầu lông đòi hỏi ở thực hiện nhiệm vụ: bày nội dung thảo luận người tập: + Tính đa dạng, * Nỗ lực lớn về sức mạnh và tốc phong phú về mức độ độ và yêu cầu vận động * Di chuyển đánh cầu, bật nhảy, trong luyện tập môn là những hoạt động vận động có Cầu lông đòi hỏi ở tác động tích cực đối với sự phát người tập? triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh + Năng lực hoạt động bột phát, sức nhanh thực hiện của một số cơ quan động tác. Phản ứng linh hoạt, kịp chức năng trong cơ thời đối với các tình huống thể? Xác định điểm rơi, di chuyền - GV theo dõi phần đánh cầu, phòng thủ chủ động, thảo luận của các
  19. là những hoạt động vận động có thành viên trong từng tác dụng rèn luyện và phát triển nhóm, của mỗi nhóm, sức nhanh phản ứng đối với vật hỗ trợ HS nếu cần thể di động. Duy trì năng lực vận thiết. động trong một thời gian tương - GV mời đại diện các đối dài. Việc lặp lại liên tục, nhóm trình bày nội nhiều lần các hoạt động như di dung thảo luận chuyền, bật nhảy, đánh cầu cao GV đánh giá, nhận xét tay, đập cầu, với cường độ cao (tốc độ di chuyền, sức bật, tốc độ vung tay đánh cầu, ) và với khối lượng lớn (thời gian thực hiện bài tập, tổng số lần lặp lại, ) có tác dụng phát triển sức bền chung, sức bền chuyên môn cho người tập. Lựa chọn và sử dụng hợp lí, hiệu quả các loại hình kĩ thuật Luyện tập và thi đấu cầu lông thường diễn ra trong điều kiện rất đa dạng về tinh huống, người tập luôn phải lựa chọn và sử dụng một cách linh hoạt các loại hình kĩ thuật để giải quyết có hiệu quả đối với từng tinh huống diễn ra trên sân, tính chất và đặc điểm vận động đó có tác dụng tích cực đối với sự phát triển năng lực phối hợp vận động (năng lực khéo léo) của người tập.
  20. c) Nâng cao năng lực hoạt động của một số cơ quan chức năng trong cơ thể: * Đối với hệ vận động: - Hệ xương - Hệ cơ. * Đối với hệ tuần hoàn: Luyện tập cầu lông thường xuyên sẽ làm thay đổi hoạt động của hệ tuần hoàn theo hướng tích cực. * Đối với hệ hô hấp: Luyện tập cầu lông thường xuyên giúp tăng cường hoạt động của hệ hô hấp như: tăng quá trình trao đổi khí; tăng độ sâu hô hấp; dung tích của phổi, số lượng các phế nang tham gia quá trình hô hấp cũng tăng lên. * Đối với hệ thần kinh Luyện tập môn Cầu lông thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành những phản xạ có điều kiện và thói quen vận động, hỗ trợ tích cực cho quá trình tiếp thu và hoàn thiện hệ thống kĩ thuật, chiến thuật trong môn Cầu lông. 4. Hoạt động luyện tập và vận dụng: a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
  21. b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần Vận dụng SGK; HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được các câu hỏi phần Vận dụng SGK. d. Tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 8-10’ - GV nêu nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức phần Vận dụng SGK; HS vận cho HS: Trả lời các đã học và tiếp nhận, thực dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi SGK phần hiện nhiệm ở nhà. câu hỏi. Vận dụng. - HS báo cáo xen kẽ vào - GV hướng dẫn, hỗ các tiết học. trợ HS (nếu cần thiết). - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học.
  22. Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn Tiết 3 (PPCT 03): Một số điều luật thi đấu cầu lông I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Biết được luật về thi đấu đơn (điều 10); thi đấu đôi (điều 12) 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. ● Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: ● Lựa chọn được những yếu tố thuận lợi của môi trường tự nhiên và dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả tập luyện. 3. Phẩm chất - Chủ động tích cực tham gia các hoạt động luyện tập trong môi trường tự nhiên để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông). - Hình ảnh, tranh vẽ minh họa có liên quan đến Thi đấu đơn (điều 10); thi đấu đôi (điều 12) 2. Đối với học sinh
  23. - SGK Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Định Phương pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (6-8’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV sử dụng phương tiện trực quan, giúp HS có nhận biết ban đầu về Thi đấu đơn (điều 10) - GV đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự tập trung chú ý khai thác vốn hiểu biết của HS. c. Sản phẩm học tập: HS trình bày một số hiểu biết có liên quan đến Thi đấu đơn (điều 10) d. Tổ chức thực hiện: a) Ô giao cầu và ô nhận cầu 6-8’ * Giáo viên chuyển giao * Học sinh tiếp nhận - Người giao cầu và người đỡ nhiệm vụ. nhiệm vụ. giao cầu đứng trong ô giao cầu - GV đặt câu hỏi cho HS - HS vận dụng kiến thức bên phải tương ứng của mình khi thảo luận: thực tế, hiểu biết của bản bắt đầu trận đấu, hiệp đấu hoặc + Trình bày về luật ô giao thân để trả lời câu hỏi người giao cầu ghi được điểm cầu và ô nhận cầu? chẵn trong hiệp đấu đó. + Trình tự trận đấu và vị - Người giao cầu và người đỡ trí trên sân? giao cầu đứng trong ô giao cầu + Ghi điểm và giao cầu? bên trái tương ứng của mình khi - GV hướng dẫn, hỗ trợ người giao cầu ghi được điểm lẻ HS (nếu cần thiết). trong hiệp đấu đó. - GV mời đại diện HS b) Trình tự trận đấu và vị trí trên khác nhận xét, bổ sung. sân - GV nhận xét, đánh giá, Trong mỗi pha cầu, quả cầu sẽ khuyến khích động viên được đánh luân phiên bởi người HS. giao cầu và người đỡ giao cầu từ - GV dẫn dắt vào bài học bất kì vị trí nào bên phần sân của mình cho đến khi cầu không còn
  24. trong cuộc. c) Ghi điểm và giao cầu - Nếu người giao cầu thắng pha cầu, người giao cầu sẽ ghi cho mình một điểm và được giao cầu tiếp từ ô giao cầu còn lại. - Nếu người đỡ giao cầu thắng pha cầu, người đỡ giao cầu sẽ ghi cho mình một điểm và giành quyền giao cầu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25-27’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được Thi đấu thi đấu đôi (điều 12) b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm học tập: Trình bày theo nhóm luật thi đấu đôi (điều 12) d. Tổ chức hoạt động: a) Ô giao cầu và ô nhận cầu 25-27’ - GV chia HS thành 2 - HS làm việc theo - Một VĐV bên giao cầu sẽ giao nhóm, yêu cầu HS thảo nhóm, thực hiện nhiệm cầu từ ô giao cầu bên phải khi ghi luận theo nhóm, đọc vụ GV đưa ra. được điểm chẵn trong hiệp đấu thông tin SGK và thực - Đại diện các nhóm đó. hiện nhiệm vụ: trình bày nội dung thảo - Một VĐV bên giao cầu sẽ giao +Trình bày ô giao cầu và luận cầu từ ô giao cầu bên trái khi ghi ô nhận cầu được điểm lẻ trong hiệp đấu đó. + Trình tự trận đấu và vị - VĐV giao cầu mất điểm sẽ giữ trí trên sân? nguyên vị trí đứng. Khi giành + Ghi điểm và giao cầ? được điểm và quyền giao cầu thì
  25. đồng đội sẽ là người giao cầu. - GV theo dõi phần thảo Các VĐV chỉ thay đổi vị trí đứng luận của các thành viên cho nhau khi giao cầu thắng trong từng nhóm, của mỗi điểm. Các VĐV giữ nguyên vị trí nhóm, hỗ trợ HS nếu cần đứng khi giao cầu và đỡ giao cầu thiết. mất điểm hoặc giành được điểm - GV mời đại diện các khi đỡ giao cầu. nhóm trình bày nội dung - Bất kì lượt giao cầu nào cũng thảo luận được thực hiện từ ô giao cầu GV đánh giá, nhận xét tương ứng với số điểm mà bên giao cầu đó có (điểm chấn giao cầu ô bên phải; điểm lẻ giao cầu ô bên trái). b) Thứ tự đánh cầu và vị trí trên sân Sau khi quả giao cầu được VĐV đỡ giao cầu đánh trả, cầu được đánh luân phiên qua lại bởi một trong hai VĐV của hai bên giao cầu và đỡ giao cầu cho đến khi cầu không còn trong cuộc. c) Ghi điểm và giao câu - Nếu người giao cầu thắng pha cầu sẽ ghi cho đội minh một điểm và tiếp tục thực hiện quả giao cầu tiếp theo từ ô giao cầu tương ứng với số điểm hiện tại. - Nếu người đỡ giao cầu thắng pha cầu sẽ ghi cho đội minh một
  26. điểm và giành được quyền giao cầu. d) Trình tự giao cầu Trong bất kì hiệp đấu nào, quyền giao cầu cũng chuyển tuần tự và liên tục cho đến khi kết thúc hiệp đấu theo sơ đồ hình 2, hình 3 Không VĐV nào được giao cầu sai thứ tự, nhận giao cầu sai thứ tự, hoặc thực hiện hai quả giao cầu liên tiếp trong cùng một hiệp đấu khi giành lại quyền giao cầu. Bất kì VĐV nào của bên thắng hiệp trước cũng có thể giao cầu đầu tiên ở hiệp tiếp theo, và bất kì VĐV nào của bên thua hiệp trước cũng có thề nhận cầu đầu tiên ở hiệp tiếp theo. 3. Hoạt động luyện tập và vận dụng: a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
  27. b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần Vận dụng SGK; HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được các câu hỏi phần Vận dụng SGK. d. Tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 8-10’ - GV nêu nhiệm vụ cho - HS vận dụng kiến thức phần Vận dụng SGK; HS vận HS: Trả lời các câu hỏi đã học và tiếp nhận, thực dụng kiến thức đã học để trả lời SGK phần Vận dụng. hiện nhiệm ở nhà. câu hỏi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ - HS báo cáo xen kẽ vào * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HS (nếu cần thiết). các tiết học. - Ôn lại kiến thức đã học. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
  28. Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn Tiết 4 (PPCT 04): Một số điều luật thi đấu cầu lông I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Biết được điều 11, điều 15, điều 16 trong luật thi đấu cầu lông 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. ● Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: ● Lựa chọn được những yếu tố thuận lợi của môi trường tự nhiên và dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả tập luyện. 3. Phẩm chất - Chủ động tích cực tham gia các hoạt động luyện tập trong môi trường tự nhiên để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông). - Hình ảnh, tranh vẽ minh họa có liên quan đến điều 11, điều 15, điều 16 trong luật thi đấu cầu lông 2. Đối với học sinh
  29. - SGK Giáo dục thể chất 11 (Cầu lông). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Định Phương pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (6-8’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV sử dụng phương tiện trực quan, giúp HS có nhận biết ban đầu về điều 11, điều 15 trong luật thi đấu cầu lông - GV đặt câu hỏi để thu hút, khích lệ sự tập trung chú ý khai thác vốn hiểu biết của HS. c. Sản phẩm học tập: HS trình bày một số hiểu biết có liên quan đến điều 11, điều 15 trong luật thi đấu cầu lông d. Tổ chức thực hiện: 3. Lỗi ô giao cầu (Điều 12) 6-8’ * Giáo viên chuyển giao * Học sinh tiếp nhận Lỗi ô giao cầu xảy ra khi một nhiệm vụ. nhiệm vụ. VĐV: - GV đặt câu hỏi cho HS - HS vận dụng kiến thức + Đã giao hoặc đỡ giao cầu sai thảo luận: Trình bày về thực tế, hiểu biết của bản thứ tự. luật ô giao cầu và ô nhận thân để trả lời câu hỏi + Đã giao hoặc đỡ giao cầu sai ô cầu? giao cầu. + Lỗi ô giao cầu (Điều Nếu một lỗi ô giao cầu được phát 12)? hiện, lỗi đó phải được sửa ngay + Cầu không trong cuộc và điểm số hiện có vẫn giữ (Điều 15)? nguyên. - GV hướng dẫn, hỗ trợ 4. Cầu không trong cuộc (Điều HS (nếu cần thiết). 15) - GV mời đại diện HS Một quả cầu là không trong cuộc khác nhận xét, bổ sung. khi: - GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích động viên HS.
  30. - Cầu chạm vào lưới hay cột lưới - GV dẫn dắt vào bài học nhưng không sang sân đối phương. Cầu chạm mặt sân. - Xảy ra một “Lỗi" hay một quả “Giao cầu lại". 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25-27’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được điều 16 trong luật thi đấu cầu lông b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm học tập: Trình bày theo nhóm điều 16 trong luật thi đấu cầu lông d. Tổ chức hoạt động: 5. Thi đấu liên tục, lỗi tác phong 25-27’ - GV chia HS thành 2 - HS làm việc theo đạo đức và hình thức xử lí (Điều nhóm, yêu cầu HS thảo nhóm, thực hiện nhiệm 16) luận theo nhóm, đọc vụ GV đưa ra. - Thi đấu phải liên tục từ quả giao thông tin SGK và thực - Đại diện các nhóm cầu đầu tiên cho đến khi trận đấu hiện nhiệm vụ: trình bày nội dung thảo kết thúc. +Dừng thi đấu? luận - Các quãng nghỉ: + Trì hoãn trong thi đấu? + Không quá 60 giây trong một + - Xử lí vi phạm? hiệp khi một bên ghi được 11 - GV theo dõi phần thảo điểm trước. luận của các thành viên + Không quá 120 giây giữa hiệp trong từng nhóm, của mỗi đầu tiên và hiệp thứ hai, giữa hiệp nhóm, hỗ trợ HS nếu cần thứ hai và hiệp thứ ba. thiết. - Dừng thi đấu: - GV mời đại diện các + Khi tình thế bắt buộc không nhóm trình bày nội dung nằm trong kiểm soát của VĐV, thảo luận
  31. Trọng tài chính có thể cho tạm GV đánh giá, nhận xét dừng thi đấu trong một khoảng thời gian xét thấy cần thiết + Trong những trường hợp đặc biệt, Tổng trọng tài sẽ chỉ thị Trọng tài chính cho dừng thi đấu. + Nếu trận đấu được tạm dừng, tỉ số hiện có vẫn giữ nguyên và trận đấu sẽ tiếp tục trở lại từ tỉ số đó. - Trì hoãn trong thi đấu: + VĐV không được trì hoãn để phục hồi thể lực hoặc nhận sự chỉ đạo. + Trọng tài chính là người duy nhất quyết định về mọi sự trì hoãn trong trận đấu. - Chỉ đạo và rời sân: + Trong một trận đấu, chỉ khi cầu không trong cuộc thì một VĐV mới được phép nhận chỉ đạo. + Trong một trận đấu, không một VĐV nào được phép rời sân khi chưa có sự đồng ý của Trọng tài chính, ngoại trừ trong các quãng nghỉ. - Một VĐV không được phép: + Cố tình gây trì hoãn hoặc tạm dừng thi đấu.
  32. + Có tinh sửa đồi hoặc phá hỏng quả cầu đề thay đổi tốc độ hoặc đường bay của quả cầu. + Có hành động, thái độ gây xúc phạm đối thủ và trọng tài trên sân. + Phạm lỗi tác phong đạo đức. - Xử lí vi phạm: Trọng tài chính sẽ áp dụng luật đối với bất cứ vi phạm bằng cách: + Cảnh cáo bên vi phạm. + Phạt lỗi bên vi phạm nếu trước đó đã cảnh cáo. Một bên vi phạm hai lỗi như vậy được xem là một vi phạm liên tục. + Trong trường hợp vi phạm hiển nhiên, các vi phạm liên tục, hoặc vi phạm luật khác,Trọng tài chính sẽ phạt lỗi bên vi phạm và báo cáo ngay với Tổng trọng tài, người có quyền truất quyền thi đấu của bên vi phạm. 3. Hoạt động luyện tập và vận dụng: a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần Vận dụng SGK; HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được các câu hỏi phần Vận dụng SGK. d. Tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 8-10’ - GV nêu nhiệm vụ cho - HS vận dụng kiến thức phần Vận dụng SGK; HS vận HS: Trả lời các câu hỏi đã học và tiếp nhận, thực SGK phần Vận dụng. hiện nhiệm ở nhà.
  33. dụng kiến thức đã học để trả lời - GV hướng dẫn, hỗ trợ - HS báo cáo xen kẽ vào câu hỏi. HS (nếu cần thiết). các tiết học. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV nhận xét, đánh giá, - Ôn lại kiến thức đã học. chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
  34. Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn CHỦ ĐỀ 3: KĨ THUẬT DI CHUYỂN Tiết 1 (PPCT 05): Kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ: - HS nhận biết và thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; trò chơi “Phối hợp tung, bắt cầu”. - Biết điều chỉnh, sửa các lỗi sai kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải trong cầu lông. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo cặp đôi, theo tổ, theo nhóm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động trao đổi, thực hiện nhiệm vụ học tập với giáo viên. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ. - Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải trong cầu lông.
  35. - Năng lực hoạt động TDTT: Biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. 3. Về phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ trong tập luyện, phối hợp với bạn cùng tập để hoàn thành bài tập và trò chơi vận động - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp; Tranh ảnh minh họa bài dạy, còi, quả cầu lông, vợt cầu lông 2. Học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, vệ sinh sân thể dục sạch sẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ Định NỘI DUNG CHỨC lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (8-10’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn. - Trò chơi hỗ trợ khởi động – Quay dây nhặt bóng c. Sản phẩm học tập: HS khởi động chung, khởi động chuyên môn, chơi trò chơi hỗ trợ khởi động theo hướng dẫn của GV. d. Tổ chức thực hiện: 1.1. Nhận lớp 5-7’ Đội hình nhận lớp  - GV nhận lớp, phổ biến  nội dung, yêu cầu giờ  học. 
  36. - Cán sự lớp báo cáo sĩ số và tình hình của lớp. - Giáo viên nhận lớp với đội - Khởi động chung: GV - HS cả lớp khởi hình 3 hàng ngang. tập hợp lớp thành các động chung, khởi 1.2. Khởi động hàng ngang, giãn cách động chuyên môn - GV cho HS khởi động: một sải tay, đứng xen kẽ theo hướng dẫn của          nhau. GV đếm nhịp và GV.          hướng dẫn cho cả lớp - GV quan sát và          thực hiện các động tác nhắc nhở HS chú ý khởi động thực hiện đúng, đủ  các động tác khởi - Cự ly giãn cách một sải tay động. - GV kết hợp với cán sự lớp hướng dẫn học sinh khởi động kỹ - GV tổ chức, hướng dẫn và quản lí HS thực hiện các bài tập khởi động. * Khởi động chung: Chạy tại chỗ trên sân cầu lông. - Xoay các khớp (khớp cổ; khớp cổ tay, cổ chân; khớp khuỷu tay; khớp vai; khớp hông); gập duỗi khớp gối; ép dọc, ép ngang. - Các động tác căng cơ (H.1). *Khởi động chuyên môn : - Cầm vợt xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang, đưa vợt sang phải, sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ tay.
  37. 1.3. Trò chơi hỗ trợ khởi động 2-3’ “Phối hợp tung, bắt cầu”: * Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người đều nhau, mỗi đội gồm nhiều cặp đôi đứng thành - GV nêu tên trò chơi, - HS chơi trò chơi một hàng dọc sau vạch XP phổ biến cách chơi luật theo hướng dẫn của (khoảng cách từ vạch XP đến chơi và hình thức GV. vạch đích là 8 – 10 m). Mỗi cặp thưởng phạt cho HS đôi cầm một quả cầu lông. nắm được sau đó cho * Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, HS chơi thử rồi mới lần lượt từng cặp đôi hướng mặt chơi chính thức. GV vào nhau, một bạn tiến một bạn làm trọng tài. lùi vừa di chuyền vừa tung, bắt cầu qua lại với nhau cho tới khi đến địch. Cặp đôi tiếp theo xuất phát khi cặp đôi phía trước đã vượt qua vạch đích. Kết thúc, đội hoàn thành nhanh nhất là đội thắng cuộc. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8-10’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe và nắm được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải b. Nội dung: GV giới thiệu, phân tích, thị phạm và lưu ý cho HS thực hiện kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; HS lắng nghe, quan sát và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập đồng loạt kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải.
  38. d. Tổ chức hoạt động: Kĩ thuật di chuyển tiến chéo 8-10’ - GV làm mẫu theo các - HS lắng nghe, quan bên phải: bước sau: sát GV giới thiệu, thị + TTCB: Hai chân đứng rộng + Lần 1: Thực hiện toàn phạm kĩ thuật bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng bộ kĩ thuật động tác - HS thực hiện đồng lượng cơ thể dồn đều trên hai + Lần 2: Thực hiện lại loạt dưới sự hướng chân. Thân trên hơi ngả ra trước, động tác Kĩ thuật kết dẫn của GV. tay phải cầm vợt ở phía trước, hợp mô tả, giải thích, đầu vợt cao hơn trán, mắt quan phân tích kĩ thuật. sát cầu (H.3a). - GV cho HS thực hiện + Thực hiện: Từ TTCB, chân bài tập thử theo hình trái bước chéo ra trước, sang ảnh đã ghi nhớ. phải một bước (H.3b). Khi chân - GV tổ chức cho HS trái chạm sân, chân phải bước đồng loạt luyện tập theo tiếp ra trước một bước dài, gối khẩu lệnh và động tác khuỵu, trọng lượng cơ thể dồn mẫu của GV. nhiều lên chân phải. Chân trái - GV theo dõi, hỗ trợ duỗi thẳng, chạm sân bằng nửa HS nếu cần thiết. trước bàn * GV chú ý nhấn mạnh: chân đề thực hiện động tác đánh - Lỗi sai thường gặp: cầu (H.3c). Thứ tự thực hiện các + Kết thúc: Về TTCB. bước chân không đúng. - Cách sửa: Tập từng bước từ chậm đến nhanh, lặp lại nhiều lần. - GV mời HS thực hiện đồng loạt kĩ thuật 3. Hoạt động luyện tập: (15-17’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức đã học về kĩ thuật
  39. b. Nội dung: - Bài tập về kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập cá nhân, cặp đôi, nhóm kĩ thuật trên lớp và ở nhà. d. Tổ chức thực hiện: Luyện tập cá nhân : 8-10’ - GV phân công, giao - HS chủ động luyện Bài tập bổ trợ: nhiệm vụ cụ thể và tổ tập cá nhân trên lớp, + Bật đồi chân quay người sang chức luyện tập cho từng ở nhà nội dung theo phải (H.5): Thực hiện từ chậm HS ở các khu vực khác sự hướng dẫn của đến nhanh. nhau để đảm bảo an GV. toàn khi luyện tập. - GV phân công cho HS luyện tập cá nhân - GV mời đại diện HS thực hiện động tác trước lớp. - GV quan sát và nhắc + Bật đổi chân quay người sang nhở HS chú ý thực hiện trái (H.6): Thực hiện từ chậm đúng, đủ các động tác. đến nhanh. + Di chuyển tiến chéo bên phải từ từng bước đến nhiều bước, từ chậm đến nhanh
  40. Luyện tập nhóm: 6-7’ - GV căn cứ vào năng - HS chủ động luyện Luân phiên chỉ huy nhóm luyện lực của HS phân nhóm tập cặp đội với nội tập: luyện tập và chia khu dung theo sự hướng Di chuyển tiến chéo bên phải, vực tập luyện của mỗi dẫn của GV. bên trái từ chậm đến nhanh, từ nhóm theo điều kiện từng bước đến phối hợp nhiều sân tập. bước với cự li mỗi bên 1,5 – 2 m - GV hướng dẫn và giao (H.8). nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm (người chỉ huy, nhiệm vụ luyện tập, ) để tiến hành luyện tập - GV quan sát, nhận xét và đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của từng nhóm, tổ chức cho từng nhóm lần lượt trình diễn (báo cáo kết quả tập luyện) trước lớp để các nhóm còn lại quan sát, nhận xét và tự sửa lỗi sai 4. Hoạt động vận dụng: (2-3’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề c. Sản phẩm học tập: HS vận dụng được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải vào tập luyện và vui chơi rèn luyện sức khỏe hằng ngày d. Tổ chức thực hiện:
  41. - GV hướng dẫn HS vận dụng kĩ 2-3’ - GV hướng dẫn HS vận - HS vận dụng kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên dụng kĩ thuật tiến chéo thuật tiến chéo bên phải vào tập luyện và vui chơi bên phải vào tập luyện phải vào tập luyện và rèn luyện sức khỏe hằng ngày và vui chơi rèn luyện vui chơi rèn luyện sức khỏe hằng ngày. sức khỏe hằng ngày. 5. Hoạt động kết thúc tiết học: (4-5’) a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học. b. Nội dung: Thực hiện các động tác hồi tĩnh, ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà. c. Sản phẩm: HS thực hiện được các động tác hồi tĩnh, tự giác ôn tập kiến thức kĩ thuật HS tự giác ôn tập kiến thức đã học. - Thả lỏng tay, chân, toàn thân 4-5’ - GV cho HS thả lỏng; - Thực hiện các động kết hợp với hít thở sâu. nhận xét giờ học. tác thả lỏng - Giao nhiệm vụ bài tập về - Ôn lại kiến thức đã - Ôn kĩ thuật di nhà: Ôn tập kĩ thuật di chuyển học: kĩ thuật di chuyển chuyển tiến chéo bên tiến chéo bên phải. tiến chéo bên phải phải.
  42. Đây là mẫu Kế hoạch và giáo án Thể dục 11 sách mới 2023-2024 - Có đủ các môn tự chọn: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng rổ - Có kèm kế hoạch bộ môn cho giáo án Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Thày cô xem trọn bộ đủ năm tại Kho học liệu số 4.0 website: tailieugiaovien.edu.vn CHỦ ĐỀ 3: KĨ THUẬT DI CHUYỂN Tiết 2 (PPCT 06): Kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; bên trái I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ: - HS nhận biết và thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; bên trái - Biết điều chỉnh, sửa các lỗi sai kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; bên trái trong cầu lông. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo cặp đôi, theo tổ, theo nhóm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động trao đổi, thực hiện nhiệm vụ học tập với giáo viên. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ. - Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải trong cầu lông.
  43. - Năng lực hoạt động TDTT: Biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. 3. Về phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ trong tập luyện, phối hợp với bạn cùng tập để hoàn thành bài tập và trò chơi vận động - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp; Tranh ảnh minh họa bài dạy, còi, quả cầu lông, vợt cầu lông 2. Học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, vệ sinh sân thể dục sạch sẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ Định NỘI DUNG CHỨC lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (5-7’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn. - Trò chơi hỗ trợ khởi động – Quay dây nhặt bóng c. Sản phẩm học tập: HS khởi động chung, khởi động chuyên môn theo hướng dẫn của GV. d. Tổ chức thực hiện: 1.1. Nhận lớp 5-7’ Đội hình nhận lớp  - GV nhận lớp, phổ biến  nội dung, yêu cầu giờ  học.  - Cán sự lớp báo cáo sĩ số và tình hình của lớp.
  44. - Giáo viên nhận lớp với đội hình 3 hàng ngang. - Khởi động chung: GV - HS cả lớp khởi 1.2. Khởi động tập hợp lớp thành các động chung, khởi - GV cho HS khởi động: hàng ngang, giãn cách động chuyên môn          một sải tay, đứng xen kẽ theo hướng dẫn của          nhau. GV đếm nhịp và GV.          hướng dẫn cho cả lớp - GV quan sát và thực hiện các động tác nhắc nhở HS chú ý  khởi động thực hiện đúng, đủ - Cự ly giãn cách một sải tay các động tác khởi - GV kết hợp với cán sự lớp động. hướng dẫn học sinh khởi động kỹ - GV tổ chức, hướng dẫn và quản lí HS thực hiện các bài tập khởi động. * Khởi động chung: Chạy tại chỗ trên sân cầu lông. - Xoay các khớp (khớp cổ; khớp cổ tay, cổ chân; khớp khuỷu tay; khớp vai; khớp hông); gập duỗi khớp gối; ép dọc, ép ngang. - Các động tác căng cơ (H.1). *Khởi động chuyên môn : - Cầm vợt xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang, đưa vợt sang phải, sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ tay.
  45. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8-10’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe và nắm được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái b. Nội dung: GV giới thiệu, phân tích, thị phạm và lưu ý cho HS thực hiện kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái; HS lắng nghe, quan sát và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập đồng loạt kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên trái. d. Tổ chức hoạt động: Kĩ thuật di chuyền tiến chéo 8-10’ - GV làm mẫu theo các - HS lắng nghe, quan bên trái: bước sau: sát GV giới thiệu, thị * TTCB: Hai chân đứng rộng + Lần 1: Thực hiện toàn phạm kĩ thuật bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng bộ kĩ thuật động tác - HS thực hiện đồng lượng cơ thề dồn đều trên hai + Lần 2: Thực hiện lại loạt dưới sự hướng chân. Thân trên hơi ngả ra trước, động tác Kĩ thuật kết dẫn của GV. tay phải cầm vợt ở phía trước, hợp mô tả, giải thích, đầu vợt cao hơn phân tích kĩ thuật. * Thực hiện: Từ TTCB, chân - GV cho HS thực hiện trái bước ra trước (H.4b). Khi bài tập thử theo hình chân trái chạm sân, chân phải ảnh đã ghi nhớ. bước tiếp ra trước một bước dài, - GV tổ chức cho HS gối khuỵu, trọng lượng cơ thể đồng loạt luyện tập theo dồn nhiều lên chân phải. Chân khẩu lệnh và động tác trái duỗi thẳng, chạm sân mẫu của GV. bằng nửa trước bàn chân đề thực - GV theo dõi, hỗ trợ hiện động tác đánh cầu (H.4c). HS nếu cần thiết. * Kết thúc: Về TTCB. * GV chú ý nhấn mạnh:
  46. - Lỗi sai thường gặp. Độ dài bước chân chưa phù hợp. - Cách sửa: Tập từng bước từ chậm đến nhanh, lặp lại nhiều lần với các điểm cầu rơi khác nhau. 3. Hoạt động luyện tập: (18-20’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức đã học về kĩ thuật b. Nội dung: - Bài tập về kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải, trái c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập cá nhân, cặp đôi, nhóm kĩ thuật trên lớp và ở nhà. d. Tổ chức thực hiện: Luyện tập cá nhân : 8-10’ - GV phân công, giao - HS chủ động luyện Bài tập bổ trợ: nhiệm vụ cụ thể và tổ tập cá nhân trên lớp, + Bật đồi chân quay người sang chức luyện tập cho từng ở nhà nội dung theo phải (H.5): Thực hiện từ chậm HS ở các khu vực khác sự hướng dẫn của đến nhanh. nhau để đảm bảo an GV. toàn khi luyện tập. - GV phân công cho HS luyện tập cá nhân - GV mời đại diện HS thực hiện động tác trước lớp. - GV quan sát và nhắc + Bật đổi chân quay người sang nhở HS chú ý thực hiện trái (H.6): Thực hiện từ chậm đúng, đủ các động tác. đến nhanh.
  47. + Di chuyển tiến chéo bên phải và bên trái từ từng bước đến nhiều bước, từ chậm đến nhanh theo thứ tự bên phải trước, bên trái sau và luân phiên hai bên với cự li mỗi bên 1,5-2 m (H.7). Luyện tập nhóm: 8-10’ - GV căn cứ vào năng - HS chủ động luyện Luân phiên chỉ huy nhóm luyện lực của HS phân nhóm tập cặp đội với nội tập: luyện tập và chia khu dung theo sự hướng Di chuyển tiến chéo bên phải, vực tập luyện của mỗi dẫn của GV. bên trái từ chậm đến nhanh, từ nhóm theo điều kiện từng bước đến phối hợp nhiều sân tập. bước với cự li mỗi bên 1,5 – 2 m - GV hướng dẫn và giao (H.8). nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm (người chỉ huy, nhiệm vụ luyện tập, ) để tiến hành luyện tập - GV quan sát, nhận xét và đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của từng nhóm, tổ chức cho từng nhóm lần lượt
  48. trình diễn (báo cáo kết quả tập luyện) trước lớp để các nhóm còn lại quan sát, nhận xét và tự sửa lỗi sai 4. Hoạt động vận dụng: (2-3’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề c. Sản phẩm học tập: HS vận dụng được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải vào tập luyện và vui chơi rèn luyện sức khỏe hằng ngày d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS vận dụng kĩ 2-3’ - GV hướng dẫn HS vận - HS vận dụng kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên dụng kĩ thuật tiến chéo thuật tiến chéo bên phải, trái vào tập luyện và vui bên phải, trái vào tập phải, trái vào tập chơi rèn luyện sức khỏe hằng luyện và vui chơi rèn luyện và vui chơi rèn ngày luyện sức khỏe hằng luyện sức khỏe hằng ngày. ngày. 5. Hoạt động kết thúc tiết học: (4-5’) a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học. b. Nội dung: Thực hiện các động tác hồi tĩnh, ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà. c. Sản phẩm: HS thực hiện được các động tác hồi tĩnh, tự giác ôn tập kiến thức kĩ thuật HS
  49. tự giác ôn tập kiến thức đã học. - Thả lỏng tay, chân, toàn thân 4-5’ - GV cho HS thả lỏng; - Thực hiện các động kết hợp với hít thở sâu. nhận xét giờ học. tác thả lỏng - Giao nhiệm vụ bài tập về - Ôn lại kiến thức đã - Ôn kĩ thuật di nhà: Ôn tập kĩ thuật di chuyển học: kĩ thuật di chuyển chuyển tiến chéo bên tiến chéo bên phải, trái tiến chéo bên phải, trái phải, trái
  50. CHỦ ĐỀ 3: KĨ THUẬT DI CHUYỂN Tiết 3 (PPCT 07): Kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; bên trái I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ: - HS nhận biết và thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; bên trái; Trò chơi “Tung cầu trúng đích”. - Biết điều chỉnh, sửa các lỗi sai kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải; bên trái trong cầu lông. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo cặp đôi, theo tổ, theo nhóm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động trao đổi, thực hiện nhiệm vụ học tập với giáo viên. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ. - Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải trong cầu lông. - Năng lực hoạt động TDTT: Biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. 3. Về phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ trong tập luyện, phối hợp với bạn cùng tập để hoàn thành bài tập và trò chơi vận động
  51. - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp; Tranh ảnh minh họa bài dạy, còi, quả cầu lông, vợt cầu lông 2. Học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, vệ sinh sân thể dục sạch sẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ Định NỘI DUNG CHỨC lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (8-10’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn. - Trò chơi hỗ trợ khởi động: “Tung cầu trúng đích”. c. Sản phẩm học tập: HS khởi động chung, khởi động chuyên môn theo hướng dẫn của GV. d. Tổ chức thực hiện: 1.1. Nhận lớp 5-7’ Đội hình nhận lớp  - GV nhận lớp, phổ biến  nội dung, yêu cầu giờ  học.  - Cán sự lớp báo cáo sĩ số và tình hình của lớp. - Giáo viên nhận lớp với đội hình 3 hàng ngang. - Khởi động chung: GV - HS cả lớp khởi 1.2. Khởi động tập hợp lớp thành các động chung, khởi - GV cho HS khởi động: hàng ngang, giãn cách động chuyên môn          một sải tay, đứng xen kẽ
  52.          nhau. GV đếm nhịp và theo hướng dẫn của          hướng dẫn cho cả lớp GV. thực hiện các động tác - GV quan sát và  khởi động nhắc nhở HS chú ý - Cự ly giãn cách một sải tay thực hiện đúng, đủ - GV kết hợp với cán sự lớp các động tác khởi hướng dẫn học sinh khởi động động. kỹ - GV tổ chức, hướng dẫn và quản lí HS thực hiện các bài tập khởi động. * Khởi động chung: Chạy tại chỗ trên sân cầu lông. - Xoay các khớp (khớp cổ; khớp cổ tay, cổ chân; khớp khuỷu tay; khớp vai; khớp hông); gập duỗi khớp gối; ép dọc, ép ngang. - Các động tác căng cơ (H.1). *Khởi động chuyên môn : - Cầm vợt xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang, đưa vợt sang phải, sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ tay. 1.3. Trò chơi hỗ trợ khởi động “Tung cầu trúng đích”: * Mục đích: Tăng khả năng khéo 2-3’ léo và sức mạnh của tay. • Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội
  53. có số người đều nhau, mỗi đội - GV nêu tên trò chơi, đứng thành một hàng dọc sau phổ biến cách chơi luật - HS chơi trò chơi vạch tung cầu. Phía trước mỗi chơi và hình thức theo hướng dẫn của đội đặt một hộp đựng cầu cách thưởng phạt cho HS GV. vạch tung cầu 3 m. nắm được sau đó cho • Thực hiện. Khi có hiệu lệnh, HS chơi thử rồi mới lần lượt từng bạn của mỗi đội chơi chính thức. GV cầm cầu tung vào hộp đựng cầu, làm trọng tài. sau đó di chuyển về cuối hàng. Trong mỗi lượt chơi, mỗi bạn chỉ tung cầu một lần. Kết thúc, đội có số quả cầu trong hộp nhiều nhất là đội thắng cuộc. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (0’) 3. Hoạt động luyện tập: (25-27’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức đã học về kĩ thuật b. Nội dung: - Bài tập về kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải, trái c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập cá nhân, cặp đôi, nhóm kĩ thuật trên lớp và ở nhà. d. Tổ chức thực hiện: Luyện tập cá nhân : 13-15’ - GV phân công, giao - HS chủ động luyện Bài tập bổ trợ: nhiệm vụ cụ thể và tổ tập cá nhân trên lớp, chức luyện tập cho từng ở nhà nội dung theo
  54. + Bật đồi chân quay người sang HS ở các khu vực khác sự hướng dẫn của phải (H.5): Thực hiện từ chậm nhau để đảm bảo an GV. đến nhanh. toàn khi luyện tập. - GV phân công cho HS luyện tập cá nhân - GV mời đại diện HS thực hiện động tác trước lớp. - GV quan sát và nhắc nhở HS chú ý thực hiện + Bật đổi chân quay người sang đúng, đủ các động tác. trái (H.6): Thực hiện từ chậm đến nhanh. + Di chuyển tiến chéo bên phải và bên trái từ từng bước đến nhiều bước, từ chậm đến nhanh theo thứ tự bên phải trước, bên trái sau và luân phiên hai bên với cự li mỗi bên 1,5-2 m (H.7). Luyện tập nhóm: 10-12’ - GV căn cứ vào năng - HS chủ động luyện Luân phiên chỉ huy nhóm luyện lực của HS phân nhóm tập cặp đội với nội tập: luyện tập và chia khu dung theo sự hướng vực tập luyện của mỗi dẫn của GV.
  55. Di chuyển tiến chéo bên phải, nhóm theo điều kiện bên trái từ chậm đến nhanh, từ sân tập. từng bước đến phối hợp nhiều - GV hướng dẫn và giao bước với cự li mỗi bên 1,5 – 2 m nhiệm vụ cụ thể cho (H.8). từng nhóm (người chỉ huy, nhiệm vụ luyện tập, ) để tiến hành luyện tập - GV quan sát, nhận xét và đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của từng nhóm, tổ chức cho từng nhóm lần lượt trình diễn (báo cáo kết quả tập luyện) trước lớp để các nhóm còn lại quan sát, nhận xét và tự sửa lỗi sai 4. Hoạt động vận dụng: (2-3’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề c. Sản phẩm học tập: HS vận dụng được kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên phải, trái vào tập luyện và vui chơi rèn luyện sức khỏe hằng ngày d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS vận dụng kĩ 2-3’ - GV hướng dẫn HS vận - HS vận dụng kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên dụng kĩ thuật tiến chéo thuật tiến chéo bên phải, trái vào tập luyện và vui bên phải, trái vào tập phải, trái vào tập chơi rèn luyện sức khỏe hằng luyện và vui chơi rèn luyện và vui chơi rèn ngày luyện sức khỏe hằng luyện sức khỏe hằng ngày. ngày.
  56. 5. Hoạt động kết thúc tiết học: (4-5’) a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học. b. Nội dung: Thực hiện các động tác hồi tĩnh, ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà. c. Sản phẩm: HS thực hiện được các động tác hồi tĩnh, tự giác ôn tập kiến thức kĩ thuật HS tự giác ôn tập kiến thức đã học. - Thả lỏng tay, chân, toàn thân 4-5’ - GV cho HS thả lỏng; - Thực hiện các động kết hợp với hít thở sâu. nhận xét giờ học. tác thả lỏng - Giao nhiệm vụ bài tập về - Ôn lại kiến thức đã - Ôn kĩ thuật di nhà: Ôn tập kĩ thuật di chuyển học: kĩ thuật di chuyển chuyển tiến chéo bên tiến chéo bên phải, trái tiến chéo bên phải, trái phải, trái
  57. Tiết 4 (PPCT 08): Kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ: - HS nhận biết và thực hiện được kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải; trò chơi “Khoác tay nhảy lò cò”. - Biết điều chỉnh, sửa các lỗi sai kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải trong cầu lông. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo cặp đôi, theo tổ, theo nhóm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động trao đổi, thực hiện nhiệm vụ học tập với giáo viên. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ. - Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện được kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải trong cầu lông. - Năng lực hoạt động TDTT: Biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. 3. Về phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ trong tập luyện, phối hợp với bạn cùng tập để hoàn thành bài tập và trò chơi vận động
  58. - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp; Tranh ảnh minh họa bài dạy, còi, quả cầu lông, vợt cầu lông 2. Học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, vệ sinh sân thể dục sạch sẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ Định NỘI DUNG CHỨC lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (8-10’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn. - Trò chơi hỗ trợ khởi động: “Khoác tay nhảy lò cò”. c. Sản phẩm học tập: HS khởi động chung, khởi động chuyên môn, chơi trò chơi hỗ trợ khởi động theo hướng dẫn của GV. d. Tổ chức thực hiện: 1.1. Nhận lớp 5-7’ Đội hình nhận lớp  - GV nhận lớp, phổ biến  nội dung, yêu cầu giờ  học.  - Cán sự lớp báo cáo sĩ số và tình hình của lớp. - Giáo viên nhận lớp với đội hình 3 hàng ngang. - Khởi động chung: GV - HS cả lớp khởi 1.2. Khởi động tập hợp lớp thành các động chung, khởi - GV cho HS khởi động: hàng ngang, giãn cách động chuyên môn
  59.          một sải tay, đứng xen kẽ theo hướng dẫn của          nhau. GV đếm nhịp và GV.          hướng dẫn cho cả lớp - GV quan sát và thực hiện các động tác nhắc nhở HS chú ý  khởi động thực hiện đúng, đủ - Cự ly giãn cách một sải tay các động tác khởi - GV kết hợp với cán sự lớp động. hướng dẫn học sinh khởi động kỹ - GV tổ chức, hướng dẫn và quản lí HS thực hiện các bài tập khởi động. * Khởi động chung: Chạy tại chỗ trên sân cầu lông. - Xoay các khớp (khớp cổ; khớp cổ tay, cổ chân; khớp khuỷu tay; khớp vai; khớp hông); gập duỗi khớp gối; ép dọc, ép ngang. - Các động tác căng cơ (H.1). *Khởi động chuyên môn : - Cầm vợt xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang, đưa vợt sang phải, sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ tay. 1.3. Trò chơi hỗ trợ khởi động “Khoác tay nhảy lò cò”: + Chuẩn bị: Các bạn tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội 2-3’ có số người đều nhau, mỗi đội
  60. chia thành các cặp đôi, mỗi cặp - GV nêu tên trò chơi, - HS chơi trò chơi đôi khoác tay nhau đứng thành phổ biến cách chơi luật theo hướng dẫn của hàng dọc sau vạch XP (khoảng chơi và hình thức GV. cách từ vạch XP đến vạch đích thưởng phạt cho HS là 8 – 10 m). nắm được sau đó cho + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, HS chơi thử rồi mới lần lượt từng cặp đôi của mỗi đội chơi chính thức. GV khoác tay nhảy lò cò đến đích. làm trọng tài. Trong mỗi lượt chơi, mỗi cặp đôi chỉ thực hiện một lần. Cặp đôi tiếp theo xuất phát khi cặp đôi phía trước đã vượt qua vạch đích. Kết thúc, đội hoàn thành nhanh nhất là đội thắng cuộc. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8-10’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe và nắm được kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải b. Nội dung: GV giới thiệu, phân tích, thị phạm và lưu ý cho HS thực hiện kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải; HS lắng nghe, quan sát và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập đồng loạt kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải. d. Tổ chức hoạt động: Kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên 8-10’ - GV làm mẫu theo các - HS lắng nghe, quan phải bước sau: sát GV giới thiệu, thị + TTCB: Hai chân đứng rộng + Lần 1: Thực hiện toàn phạm kĩ thuật bằng vai, gối hơi khuỵu, trọng bộ kĩ thuật động tác - HS thực hiện đồng lượng cơ thể dồn đều trên hai + Lần 2: Thực hiện lại loạt dưới sự hướng chân. Thân trên hơi ngả ra trước, động tác Kĩ thuật kết dẫn của GV. tay phải cầm vợt ở phía trước,
  61. đầu vợt cao hơn trán, mắt quan hợp mô tả, giải thích, sát cầu (H.2a). phân tích kĩ thuật. + Thực hiện: Từ TTCB, chân - GV cho HS thực hiện phải bước ra sau, chéo sang phải bài tập thử theo hình một bước (H.2b), khi chân phải ảnh đã ghi nhớ. chạm sân, chân trái thu về sát - GV tổ chức cho HS chân phải đề làm trụ (H.2c) và đồng loạt luyện tập theo bước tiếp chân phải ra sau, chéo khẩu lệnh và động tác sang phải để thực hiện động tác mẫu của GV. đánh cầu (H.2d). - GV theo dõi, hỗ trợ + Kết thúc: Về TTCB. HS nếu cần thiết. * GV chú ý nhấn mạnh: - Lỗi sai thường gặp: Bước sai chân, hướng di chuyển không đúng. - Cách sửa: Tập từng bước và phối hợp nhiều bước từ chậm đến nhanh. 3. Hoạt động luyện tập: (15-17’) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức đã học về kĩ thuật b. Nội dung: - Bài tập về kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải c. Sản phẩm học tập: HS luyện tập cá nhân, cặp đôi, nhóm kĩ thuật trên lớp và ở nhà. d. Tổ chức thực hiện: Luyện tập cá nhân : 8-10’ - GV phân công, giao - HS chủ động luyện - Bài tập bổ trợ giữ cầu trên mặt nhiệm vụ cụ thể và tổ tập cá nhân trên lớp, vợt Tung quả cầu lên cao, khi chức luyện tập cho từng ở nhà nội dung theo
  62. cầu rơi xuống đưa mặt vợt HS ở các khu vực khác sự hướng dẫn của chuyển động theo cầu, cầu rơi nhau để đảm bảo an GV. đến ngang hồng thì nghiêng mặt toàn khi luyện tập. vợt đón, giữ cầu (H.4). - GV phân công cho HS luyện tập cá nhân - GV mời đại diện HS thực hiện động tác trước lớp. - GV quan sát và nhắc nhở HS chú ý thực hiện đúng, đủ các động tác. - Di chuyển lùi chéo bên phải từ từng bước đến nhiều bước, từ chậm đến nhanh với cự li mỗi bên 1,5-2 m (H.5). Luyện tập nhóm: 6-7’ - GV căn cứ vào năng - HS chủ động luyện Luân phiên chỉ huy nhóm luyện lực của HS phân nhóm tập cặp đội với nội tập: luyện tập và chia khu dung theo sự hướng Di chuyển lùi chéo bên phải từ vực tập luyện của mỗi dẫn của GV. chậm đến nhanh, từ từng bước nhóm theo điều kiện đến phối hợp nhiều bước với cự sân tập. li mỗi bên 1,5 – 2 m (H.6).
  63. - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm (người chỉ huy, nhiệm vụ luyện tập, ) để tiến hành luyện tập - GV quan sát, nhận xét và đánh giá mức độ hoàn thành bài tập của từng nhóm, tổ chức cho từng nhóm lần lượt trình diễn (báo cáo kết quả tập luyện) trước lớp để các nhóm còn lại quan sát, nhận xét và tự sửa lỗi sai 4. Hoạt động vận dụng: (2-3’) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề c. Sản phẩm học tập: HS vận dụng được kĩ thuật di chuyển lùi chéo bên phải vào tập luyện và vui chơi rèn luyện sức khỏe hằng ngày d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS vận dụng kĩ 2-3’ - GV hướng dẫn HS vận - HS vận dụng kĩ thuật di chuyển tiến chéo bên dụng kĩ thuật tiến chéo thuật tiến chéo bên phải vào tập luyện và vui chơi bên phải vào tập luyện phải vào tập luyện và rèn luyện sức khỏe hằng ngày và vui chơi rèn luyện vui chơi rèn luyện sức khỏe hằng ngày. sức khỏe hằng ngày. 5. Hoạt động kết thúc tiết học: (4-5’) a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học. b. Nội dung: Thực hiện các động tác hồi tĩnh, ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về
  64. nhà ôn tập kiến thức đã học và giao bài tập về nhà. c. Sản phẩm: HS thực hiện được các động tác hồi tĩnh, tự giác ôn tập kiến thức kĩ thuật HS tự giác ôn tập kiến thức đã học. - Thả lỏng tay, chân, toàn thân 4-5’ - GV cho HS thả lỏng; - Thực hiện các động kết hợp với hít thở sâu. nhận xét giờ học. tác thả lỏng - Giao nhiệm vụ bài tập về - Ôn lại kiến thức đã - Ôn kĩ thuật di nhà: Ôn tập kĩ thuật di chuyển học: kĩ thuật di chuyển chuyển lùi chéo bên lùi chéo bên phải. lùi chéo bên phải phải.