Đề thi học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_lich_su_lop_7_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi học kì 2 Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: 3 điểm. * Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4: Mỗi câu đúng 0.25 điểm). Câu 1. Quốc hiệu Việt Nam chính thức ra đời vào? A. năm 1428 – dưới triều Lê Sơ B. năm 1788 – dưới triều Tây Sơn C. năm 1804 – dưới triều Nguyễn D. sau cách mạng tháng Tám 1945. Câu 2: Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt phủ Gia Định, bao gồm: A. dinh Trấn Biên và dinh Phiên Trấn B. vùng đồng bằng sông Cửu Long C. vùng Mĩ Tho và Hà Tiên D. vùng Đồng Nai, Vũng Tàu. Câu 3: Thế kỉ XVI – XVIII, một tôn giáo mới xuất hiện ở nước ta là A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Thiên Chúa giáo. Câu 4: Để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong, vua Quang Trung đã A. ban bố “Chiếu lập học” B. lập Viện Sùng Chính C. ra chiếu “Dụ tướng sĩ”. D. ban hành “Chiếu khuyến nông”. Câu 5: Điền vào bảng thống kê các chiến thắng tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427). (1 điểm). Thời gian Các chiến thắng tiêu biểu Năm 1424 Giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa Cuối năm 1426 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Câu 6: Nối tên các làng nghề truyền thống gắn liền vớí các dịa danh ở Bến Tre.(1 đ). Làng nghề Địa danh Nối kết 1/ nghề làm bánh tráng A/ Sơn Đốc – Hưng Nhượng – Giồng Trôm 1 + 2/ nghề làm bánh phồng B/ Mỹ Lồng – Mỹ Thạnh - Giồng Trôm 2 + 3/ nghề làm kẹo dừa C/ Bình Thắng – Bình Đại 3 + 4/ nghề đan tre D/ Phú Lễ - Ba Tri 4 + E/ Thị trấn Mỏ Cày Nam 5 + II. Tự luận: 7 điểm. Câu 1: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427). (2.5 điểm). Câu 2: Lập bảng thống kê tóm tắt về những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc từ 1771 đến 1792. (3 điểm). Câu 3: Nêu những nét nổi bật của luật pháp thời Lê sơ. (1.5 điểm). Hết
- ĐÁP ÁN Câu 1→câu 4: Mỗi câu đúng: 0.25đ: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: Mỗi dòng đúng: 0.25đ. Dòng 1: Giải phóng Nghệ An. Dòng 2: Năm 1425. Dòng 3: Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. Dòng 4: Năm 1427. Câu 6: Mỗi nối kết đúng: 0.25đ. 1 + B 2 + A 3 + E 4 + D 5 + Câu 1: 2.5đ. * Nguyên nhân: 1.5đ (Mỗi ý: 0.5đ). - Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. - Sự đoàn kết chiến đấu và hy sinh anh dũng quân - dân - Đường lối chiến lược và chiến thuật đúng đắn của BCH (Lê Lợi, Nguyễn Trãi ). * Ý nghĩa: 1đ (Mỗi ý: 0.5đ). - Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh đối với nước ta. - Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc - Thời Lê Sơ. Câu 2: 3.0đ (mỗi dòng đúng được 0,5 điểm) Thời gian Sự kiện lịch sử chính 1771 Ba anh em nhà TS: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ KN. 1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân tạy Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở RG – XM. 1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. 1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. 1789 - 1792 Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ. Câu 3: 1.5đ.( mỗi ý đúng được 0.5 đ) - Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức). - Nội dung: . Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, chủ quyền quốc gia. . Khuyến khích phát triển KT, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ người phụ nữ . Hết ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất (1 điểm): 1. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào? A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã. B. Đạo – phủ - huyện hoặc châu - xã C. Đạo – phủ - châu - xã D. Phủ - huyện – châu. 2. Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII? A. Sông Gianh (Quảng Bình). B. Sông La (Hà Tĩnh). C. Sông Bến Hải (Quảng Trị). D. Không phải các vùng trên. 3. Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh? A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. 4. “ là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Lê Ngọc Hân. B. Bà Huyện Thanh Quan. C. Đoàn Thị Điểm. D. Hồ Xuân Hương. Câu 2: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho thích hợp (1 điểm): Cột A (Thời gian) Cột B (Sự kiện) 1. Năm 1737 A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương 2. Năm 1738 -1770 B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất 3. Năm 1740 -1751 C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 4. Năm 1739 – 1769 D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật 5. Năm 1741 – 1751 E. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy nêu những việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Câu 2: (3,0 điểm) Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789. Câu 3: (3,0 điểm) So sánh để tìm ra điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn với thời Quang Trung. Hết ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Chọn: (1,0 điểm - Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1 2 3 4 Đáp án B A C D Câu 2: Nối ý: (1,0 điểm - Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1 2 3 4 5 Đáp án C D A B E PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Hãy nêu những việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài: - Dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường ở các lộ. 0.5 - Đa số dân đều có thể thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. 0.25 - Tuyển chọn người có tài, có đức để làm thầy giáo. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. 0.25 - Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được 0.25 vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu (bia tiến sĩ). 0.5 - Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng. 0.25
- 2 Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789. Thời gian Sự kiện Năm 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 0.5 Tháng 9/1773 Nghĩa quân chiếm được phủ thành Quy Nhơn. 0.25 Giữa 1774 Mở rộng địa bàn, kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng 0.25 Nam đến Bình Thuận Năm 1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn 0.5 ở Đàng Trong. Năm 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở 0.5 Rạch Gầm – Xoài Mút. Từ 1786 -1788 Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc, lật đổ tập đoàn 0.5 phong kiến Lê - Trịnh. Năm 1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh 0.5 3 So sánh để tìm ra điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn với thời Quang Trung. - Về ngoại giao: + Thời Quang Trung: Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo 0.75 vệ từng tấc đất của Tổ quốc. + Thời Nguyễn: Thần phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh 0.75 được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây khước từ mọi tiếp xúc. - Về ngoại thương: + Thời Quang Trung: Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, “mở cửa ải, 0.75 thông chợ búa”. + Thời Nguyễn: Buôn bán với các nước: Trung Quốc, Xin-ga-po, Xiêm, Mã 0.75 Lai. Không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng đã quy định. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 3 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Nguyễn Ánh lên ngôi vua năm A. 1801 B. 1802 C. 1803 D. 1804 Câu 2: Ruộng đất công làng xã A. bị cường hào đem cầm bán. B. bị địa chủ chiếm đoạt. C. được chia cho dân phiêu tán. D. được chia cho nông dân. Câu 3: Nửa sau thế kỉ XVIII A. thành thị phát triển. B. xuất hiện 1 số thành thị. C. xuất hiện nhiều thành thị. D. các thành thị suy tàn dần. Câu 4: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm A. 1784 B. 1785 C. 1786 D. 1787 Câu 5: Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì? A. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng B. Hoàn thành việc thống nhất đất nước Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước C. Thiết lập vương triều Tây Sơn D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
- Câu 6: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tháng A. 5.1786 B. 6.1786 C. 5.1787 D. 6.1787 Câu 7: Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu? A. Sông Như Nguyệt B. Chi Lăng – Xương Giang C. Ngọc Hồi – Đống Đa D. Sông Bạch Đằng Câu 8: Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không còn nhiều tác dụng? A. Do nhân dân không ủng hộ. B. Do việc chia ruộng đất không công bằng. C. Do ruộng đất công còn quá ít. D. Do sự chống đối của quan lại địa phương. Câu 9: Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển? A. Vì mở cửa ải là để buôn bán, trao đổi B. Vì mở cửa ải là để buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước. thông thương hàng hóa với khu vực. C. Vì mở cửa ải là để buôn bán, trao đổi D. Vì mở cửa ải là để buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng, miền. hàng hóa với các nước. Câu 10: Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện 1 số thành thị? A. Vì các nghề thủ công phát triển, buôn B. Vì xuất hiện nhiều làng xã. bán mở rộng. C. Vì có nhiều chợ búa. D. Vì nông nghiệp phát triển. Câu 11: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với giặc? A. Giữa dòng có cù lao Thới Sơn B. Đoạn sông này sâu. C. Địa hình thuận lợi. D. Hai bên bờ rậm rạp. Câu 12: "Chiếu lập học" nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung? A. Muốn có một nền giáo dục quốc dân B. Muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài. phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh. C. Muốn có nhiều nhân tài, tri thức góp D. Muốn có một nền giáo dục phát triển, phần xây dựng đất nước hùng mạnh. tri thức góp phần xây dựng đất nước. Câu 13: Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn - Trịnh? A. Được lòng dân. B. Chính quyền Nguyễn - Trịnh nhu nhược. C. Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và D. Được lòng dân; sự lãnh đạo tài các tướng lĩnh khác. tình của Nguyễn Huệ. Câu 14: Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thất bại? A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, không B. Chưa có sự liên kết, thống nhất hợp đồng thời. Chưa có sự liên kết, thống nhất thành phong trào rộng lớn lật đổ chính hợp thành phong trào rộng lớn. quyền phong kiến. C. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, không D. Không được nhân dân ủng hộ. đồng thời. Câu 15: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất nổ ra vào năm A. 1741 - 1751 B. 1737 C. 1739 - 1769 D. 1740 - 1751 Câu 16: Hãy so sánh quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII với các thế kỉ trước A. Phong trào nông dân thời kì này diễn ra B. Phong trào nông dân thời kì này diễn sôi nổi hơn. ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn. C. Phong trào nông dân thời kì này tồn tại D. Phong trào nông dân thời kì này tồn trong thời gian lâu hơn. tại trong thời gian ngắn. Phần II. Tự luận: (6 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta? Câu 18: (1,5 điểm) Trình bày những chính sách của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa?
- Câu 19: (1,5 điểm) Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Câu 20: (1,5 điểm) Em có nhận xét gì về việc Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu? - - - - - - - HẾT - - - - - - - ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A D B A B C C D A C B D A C B Câu 17: (1,5 điểm) Chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta: - Vì chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt là thứ chữ tiện lợi, dễ học và khoa học, dễ phổ biến nên đã trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta. Câu 18: (1,5 điểm) Những chính sách của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa: - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. (0,25đ) - Ra chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. (0,5đ) - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. (0,25đ) - Ban bố chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính của nhà nước. (0,5đ) Câu 19: (1,5 điểm) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; (0,25đ) - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế - Trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. (0,25đ) - Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) (0,25đ) - Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). (0,25đ) - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước. (0,25đ) - Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh, khước từ mọi cuộc tiếp xúc với phương Tây. (0,25đ) Câu 20: (1,5 điểm) Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu là vì: - Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long, nên còn chủ quan kiêu ngạo. (0,5đ) → Quang Trung quyết định đánh vào dịp tết để đánh vào yếu tố bất ngờ, chủ quan, làm cho địch trở tay không kịp và nhanh chóng thất bại. (1đ) ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 4 Thời gian: 45 phút Câu 1:(2.0 điểm) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ủng hộ Lê Lợi? Câu 2: ( 2.0 điểm ) Qua đoạn trích dưới đây em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước? Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: " Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn
- có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di". (Đại Việt sử kí toàn thư) Câu 3:(2.0 điểm) Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vai trò của chữ Quốc ngữ đối với nền văn hóa dân tộc? Câu 4: (4.0 điểm) Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) như thế nào? Theo em vua Quang Trung có những đóng góp gì cho lịch sử dân tộc? Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu Giám khảo coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Câu1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? Vì sao hào kiệt 2.0 khắp nơi tìm về Lam Sơn ủng hộ Lê Lợi? điểm * Hoàn cảnh Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: - Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng lam Sơn ( 0,5 điểm Thanh Hóa). trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa. - Đầu năm 1418, Lê lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Nhai. 0,5 điểm 2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương. * Lê Lợi được các hào kiệt khắp nơi ủng hộ vì: - Ông là người có chí hướng, yêu nước thương dân có uy tín lớn. Nhân 1,0 điểm dân và hào kiệt tin tưởng vào tài năng và sự lãnh đạo của ông nên đã tìm về Lam Sơn ủng hộ tham gia cuộc khởi nghĩa ngày một đông. Câu2: Qua đoạn trích dưới đây em có nhận xét gì về chủ trương của nhà 2.0 nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước? điểm * Chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước: - Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước 0,5 điểm - Thực hiện chính sách vừa cương, vừa nhu với kẻ thù 0,5 điểm - Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi người dân 0,5 điểm - Trừng trị thích đáng kẻ bán nước 0,5 điểm
- Câu3: Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vai trò của chữ Quốc 2.0 ngữ đối với nền văn hóa dân tộc? điểm * Hoàn cảnh ra đời của chữ Quốc ngữ: - Thế kỷ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La - Tinh ghi 0,5 điểm âm tiếng Việt - Mục đích : truyền đạo Thiên Chúa. 0,5 điểm *Vai trò của chữ Quốc ngữ đối với nền văn hóa dân tộc: - Chữ cái La-Tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta 0,25 điểm cho đến ngày nay. - Nhân dân ta không ngừng sửa đổi, hoàn thiện chữ Quốc ngữ nên chữ 0,75 điểm viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, là công cụ thông tin rất thuận tiện, vai trò quan trọng trong văn học viết Câu4: Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) như thế nào? Theo em vua 4.0 Quang Trung có những đóng góp gì cho lịch sử dân tộc? điểm * Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789). + Chuẩn bị của Quang Trung: - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung, lập tức tiến 0,5 điểm quân ra Bắc. - Đến Nghệ An, Thanh Hóa, Quang Trung tuyển thêm quân 0,5 điểm + Diễn biến: - Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo, đạo chủ lực do 0,25 điểm Quang Trung trực tiếp chỉ huy. - Đêm 30 tết quân ta tiêu diệt địch ở đồn Tiền Tiêu 0,25 điểm - Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi 0,25 điểm - Mờ sáng mùng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, đồn Đống Đa 0,25 điểm ( Hà Nội) + Kết quả: Trong 5 ngày đêm ( 30 tết đến mùng 5 tết Kỉ Dậu) Quang Trung quét 0,5 điểm sạch 29 vạn quân Thanh.Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị trốn về nước * Những đóng góp của vua Quang Trung đối với lịch sử dân tộc: - Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn- Trịnh - Lê, xóa bỏ 0,75 điểm ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững 0,75 điểm nền độc lập của tổ quốc. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 5 Thời gian: 45 phút Câu 1: Trình bày nội dung của luật Hồng Đức thời Lê sơ. So sánh luật Hồng Đức thời Lê sơ với luật Hình thư thời Lý-Trần. ( 4 điểm) Câu 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785. (3 điểm) Câu 3: Em hãy đánh giá công lao của người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ đối với đất nước ta. (3 điểm) ĐÁP ÁN
- Hướng dẫn trả lời Câu Điểm Câu 1 4điểm * Nội dung luật Hồng Đức: 2đ + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. 0,5đ + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. 0,5đ + Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế 0,5đ + Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 0,5đ * So sánh 2đ Điểm giống: 1đ Bảo vệ quyền lợi của vua, giai cấp thống trị. Ổn định trật tự xã hội. Điểm khác: Luật Hồng Đức bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 1đ Câu 2 3điểm Diễn biến: 1,5đ - Cuối 1784 Quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định. - 1-1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định và chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận quyết chiến. - Ngày 19-1-1785; Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận mai phục. Kết quả: 5 vạn quân xâm lược Xiêm bị đánh tan. 0,5đ Ý nghĩa: - Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong 1đ lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn lên một tầm cao mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc. Câu 3: Đánh giá công lao của người anh hùng Quang Trung-Nguyễn 3đ Huệ đối với đất nước ta Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước. 1đ Đánh đuổi giặc ngoại xâm 1đ Củng cố, ổn định tình hình kinh tế- xã hội 1đ ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 6 Thời gian: 45 phút Câu 1 (3 điểm) Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ. Vì sao Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên ? Câu 2 ( 5 điểm ) Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789? Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu?
- Câu 3 ( 2 điểm ) Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta? - Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung - kiến thức trình bày Điểm 1 Những thành tựu chủ yếu về giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ (3 điểm) - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi 1 học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạ0,5o giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 Tiến sỹ và 20 Trạng 0,5 nguyên. Vì: - Nhà nước quan tâm đến giáo dục 0,5 - Truyền thống hiếu học của dân tộc ta. Đất nước hòa bình 0,5 2 Cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh (5 điểm) - Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế (1788), lấy niên hiệu là Quang Trung và lập tức tiến 0,5 quân ra Bắc. Trên đường đi, đến Nghệ An và Thanh Hóa, Quang Trung đều tuyển thêm quân. - Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm năm đạo tiến ra bắc 0,5 - Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền0,5 tiêu. - Mờ sáng mồng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, Quân Thanh chống cự không 0,5 nổi, bỏ chạy tán loạn, cùng lúc đó quân ta đánh đồn Đống Đa, tướng Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử. - Tôn Sĩ Nghị bàng hoàng cùng một số võ quan bỏ lại quân lính, vượt sông Nhị (sông Hồng) 0,5 sang Gia Lâm. - Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung cùng đoàn quân Tây Sơn chiến thắng kéo vào thành Thăng 0,5 Long. - Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu vì: - Quân Thanh mới chiếm được Thăng long, nên còn chủ quan kiêu ngạo. → Quang Trung quyết định đánh vào dịp tết để đánh vào yếu tố bất ngờ, chủ 0,5 quan, làm cho địch trở tay không kịp và nhanh chóng thất bại. 0,5 3 Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh : -Thế kỉ XVII tiếng Việt đã trong sáng, 1 số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt (2 điểm) 1 để truyền đạo, họ dùng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt. Từ đó chữ quốc ngữ ra đời Vì : chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt là thứ chữ tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến nên đã trở thành chữ quốc ngữ của nước ta 1
- ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 7 Thời gian: 45 phút Câu 1. (5,0 điểm) Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? Câu 2. (3,0 điểm) Hãy nêu những chính sách của nhà nước Lê Sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa học và nghệ thuật thế kỉ XVI ? Câu 3. (2,0 điểm) Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng, mở rộng ngoại giao ? HẾT ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm * Nguyên nhân thắng lợi : - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập cho đất nước. 0,5 điểm - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia Câu 1 (5 điểm) đánh giặc. 0,5 điểm - Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. 1 điểm * Ý nghĩa : - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. 0,5 điểm - Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê Sơ. 0,5 điểm * Nguyên nhân quan trọng nhất : - Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu 2 điểm là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. * Giáo dục: - Vua Lê Thái Tổ dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành. Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. Đa số đều đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca 0,5 điểm hát. Câu 2 (3 điểm) - Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm vị trí độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. 0,5 điểm * Văn học: - Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. 0,25 điểm
- - Nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất dân tộc. 0,25 điểm * Khoa học – nghệ thuật : 0,25 điểm - Sử học : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư 0,25 điểm - Địa lí : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí. 0,25 điểm - Y học : Bản thảo thực vật toát yếu. 0,25 điểm - Toán học : Đại thành toán pháp. 0,25 điểm - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng 0,25 điểm - Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. * Chính sách quốc phòng : - Thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính. 0,5 điểm - Xây dựng quân đội mạnh gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị 0,5 điểm binh, có chiến thuyền lớn. * Ngoại giao : Câu 3 - Đối nội : Tiêu diệt bè lũ Lê Duy Chỉ, quyết định mở cuộc tấn công 0,5 điểm (2 điểm) lớn để tiêu diệt hoàn toàn lực lượng. - Với nhà Thanh : Mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. 0,5 điểm HẾT ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 8 Thời gian: 45 phút Câu 1.(4 điểm): Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang. Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) ? Câu 2.(3 điểm): Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn 1771 đến năm 1789? Câu 3.(3 điểm): Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? ĐÁP ÁN Câu 1.(4 điểm) Yêu cầu trả lời *Diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang + 10/1427, 15 vạn quân Minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. ( 0,25 đ) + Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liêu Thăng Trước.( 0,25 đ) + 8/10/1427 Liễâu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng. ( 0,25 đ) + Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục kích ở cầu Trạm Phố Cát.( 0,25 đ) + Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước.( 0,5 đ) + 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta.( 0,5 đ) * Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn: + Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tinh thần yêu nước và sự đoàn kết ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.( 0,5 đ) + Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy Lam Sơn đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi (0,5 đ) * Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn: + Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. ( 0,5 đ)
- + Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước( 0,5 đ) Câu 2: (3 điểm) Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn 1771đến năm 1789 Năm 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh. (0,5 đ) Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, tiến quân ra Bắc. (0,5 đ) Năm 1786 Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. (0,25 đ) Năm 1785 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. (0,25 đ) Năm 1777 Bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong. (0,5 đ) Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.(0,25 đ) Năm 1774 Hạ thành Qui Nhơn. (0,25 đ) Năm 1773 Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn.(0,5 đ) Năm 1771 Câu 3: (3 điểm) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: Yêu cầu trả lời : +1802 nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đô. (0,5 điểm) + 1086 Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng Đế.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. (0,5 điểm) + Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. (0,5 điểm) + 1815 ban hành Luật Gia Long. (0,5 điểm) + Quan tâm và củng cố quân đội, xây dựng thành thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. (0,5 điểm) + Đối ngoại: Đóng cửa không tiếp xúc với nước ngoài nhưng thuần phục nhà Thanh. (0,5 điểm) ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (4,0 điểm) Trình bày những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 2: ( 2,0 điểm) Hãy lập bảng thống kê ( theo mẫu) những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1777 đến năm 1789. Thời gian Những sự kiện chính 1777 1785 1786 1789 Câu 3: ( 1,0 điểm)
- Đánh giá những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Câu 4 : ( 3,0 điểm) Cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta đã đạt được những thành tựu nào về kĩ thuật ? Hết ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm 1 * Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn : - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm dành 1 lại độc lập , tự do cho đất nước. - Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, 1 gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. - Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê lợi , Nguyễn trãi. 1 * Ý nghĩa lịch sử : + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. 0.5 + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ. 0.5 2 Thời gian Sự kiện chính 1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở 0,5 Đàng Trong 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân 0,5 Xiêm ở Rạch Gầm Xoài Mút. 1786 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở 0,5 Đàng Ngoài. 1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh 0,5 3 - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Lê, Trịnh, Nguyễn ; Xóa bỏ 0.5 danh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập của 0.5 lãnh thổ tổ quốc. 4 - Những thành tựu về kĩ thuật : + Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) đã học 1.5 được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí của Hà Lan. + Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng 1.5 sức nước và thử nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Hết . ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 10 Thời gian: 45 phút
- 1. Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Lam sơn thắng lợi đã kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh? A. 15 năm B. 21 năm C. 20 năm D. 25 năm Câu 2: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ vào năm nào? A. 1770 B. 1771 C. 1772 D. 1773 Câu 3: Từ thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái vì A. thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên. B. nhà Lê không được lòng nhân dân. C. quan lại cậy quyền thế ức hiếp nhân dân, coi dân như cỏ rác. D. vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực. Câu 4: Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu vì A. Nguyễn Nhạc xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. B. nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo". C. thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương hưởng ứng. D. ba anh em họ Nguyễn lập căn cứ, chống chính quyền họ Nguyễn. Câu 5: Dòng nào sau đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của giặc Minh B. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê C. Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh. D. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Câu 6: Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Ngyễn, lấy niên hiệu là A. Bắc Bình Vương C. Thuận Thiên B. Quang Trung D. Gia Long Câu 7: Đâu là nguyên nhân việc sửa đắp đê của triều Nguyễn gặp khó khăn? A. Việc sửa đắp đê không được chú trọng, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến. B. Sau nhiều năm chiến tranh, nông nghiệp nước ta sa sút nghiêm trọng. C. Việc khai hoang đã tăng thêm diện tích đất canh tác. D. Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền, nhưng không còn tác dụng phát triển nông nghiệp. Câu 8: Dòng nào sau đây nhận xét đúng về sự phát triển của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX? A. Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ. B. Thể hiện tài năng bậc thầy của các nghệ nhân nước ta. C. Phát triển đến dỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du. D. Phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. 2. Tự luận (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nêu những nét chính về xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII? Câu 2: (2 điểm) Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Câu 3: (2 điểm) Tại sao trong thế kỉ XVIII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị? Câu 4: (2 điểm) Vì sao đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn khổ cực? Câu 5: (1 điểm) Phân tích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? V. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 A 2 B 6 D 3 D 7 A 4 B 8 C B. Tự luận ( 8 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Những nét chính về xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII: - Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường 0,25 hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. - Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. 0,25
- - Nông dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế, nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, 0,25 mật ong, - Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, bất bình, oán hận ngày càng dâng cao dẫn đến những cuộc nổi dậy của nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía. 0,25 2 Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền: 2 - 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra triều Nguyễn đóng đô ở Phú Xuân, 1806 lên ngôi Hoàng đế -Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ TW -> ĐP, 1815 ban hành luật Gia Long; Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. - Quan tâm và củng cố quân đội. - Ngoại giao: + Đóng cửa không tiếp xúc với các nước phương Tây + Thần phục nhà Thanh. 3 Nguyên nhân xuất hiện một số thành thị ởnước ta vào thế kỉ XVII: - Ở thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), 1 rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế), các làng làm đường mía ở Quảng Nam, - Các nghề thủ công phát triển nên việc buôn bán cũng được mở rộng. 1 Các huyện đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá, việc buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. Xuất hiện một số đô thị, ngoài Thăng Long, ở Đàng Ngoài có Phố Hiến, Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định. 4 Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn khổ cực: 2 - Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất - Quan lại tham nhũng - Tô thuế nặng nề - Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi 5 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam 1 Sơn: *Nguyên nhân: -Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ - Nhờ đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn - Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. *Ý nghĩa (1đ) - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ 7 ĐỀ 11 Thời gian: 45 phút
- A. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 2: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 3: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. Câu 4: Năm nào Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô? A. Năm 1802. B. Năm 1803. C. Năm 1804. D. Năm 1805. Câu 5: Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện điều gì? A. Tinh thần đoàn kết dân tộc. B. Truyền thống yêu nước. C. Tinh thần nhân đạo của dân tộc. D. Ý thức tự tôn, tự chủ của dân tộc. Câu 6: “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện ” là lời dặn các quan của vị vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Hiển Tông. Câu 7: Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là A. phép quân điền. B. phép tịch điền. C. phép phân điền. D. phép lộc điền. Câu 8: Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương. D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. Câu 9: “Khôn ngoan qua được Thanh Hà Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy” Hai câu thơ trên cho thấy vai trò gì của Lũy Thầy trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVII - XVIII? A. Dãy núi cao nhất Thanh Hà. B. Vùng đất quan trọng của Đàng Trong. C. Ranh giới chia cắt đất nước. D. Nguyên nhân gây chia cắt lâu dài đất nước. Câu 10: Đào Duy Từ bỏ Đàng Ngoài trốn vào Đàng Trong là do A. có lời dụ dỗ, mời mọc từ chúa Nguyễn. B. căm ghét chế độ vua Lê chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. có tài nhưng không được trọng dụng. D. Thanh Hóa quê ông thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt. Câu 11: Nghệ thuật dân gian thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phát triển cao là do A. nó phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. B. nó được nhiều khách nước ngoài ưa thích. C. nó là công cụ truyền giáo. D. nó được nhân dân ưa thích. Câu 12: “ là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan.
- B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương. B. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước? (3,5 điểm) Câu 2: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? (1,5 điểm) Câu 3: Em hãy trình bày sự phát triển của giáo dục và khoa cử thời Lê sơ? (1,0 điểm) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B A D B A D C B A D B. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 + Nguyên nhân - Do ý chí đấu tranh chống bóc lột và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 0,5đ - Do sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân và đặc biệt 0,5đ là Quang Trung. + Ý nghĩa - Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát: Nguyễn, Trịnh - Lê. 0,5đ - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc 0,5đ gia. - Đánh tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm, Thanh giữ vững độc lập và 0,5đ lãnh thổ dân tộc. + Công lao của Quang Trung: - Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước 0,5đ và đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh. - Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa 0,5đ dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước. 2 - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành 0,5đ lại độc lập tự do cho đất nước. - Tất cả các tầng lớp nhân dân đều hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia 0,5đ nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế cho nghĩa quân. 0,5đ - Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 3 - Dựng lại Quốc tử Giám. Đa số dân đều có thể đi học. 0,25đ - Mở nhiều trường học ở các lộ. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo 0,25đ đức làm thầy giáo. - Tổ chức các khoa thi để tuyển chọn nhân tài trong nước. 0,25đ - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. 0,25đ