Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

docx 5 trang dichphong 7430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2017_2018_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS AN THẮNG Năm học: 2017 - 2018 MÔN : sử 7 Thời gian làm bài:45 phút (Không kể thời gian phát đề) Người ra đề: Phạm Hổng Thanh I. MA TRẬN LỊCH SỬ 7: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL Mức độ Mức độ TL thấp cao CHỦ ĐỀ 1 : Nắm được thắng Cuộc khởi lợi cuối cùng của nghĩa Lam khởi nghĩa Lam Sơn. Sơn bằng chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ : % 2.5% 2.5% CHỦ ĐỀ 2 : Hiểu được tình Thấy được sự thịnh trị Nước Đại Việt hình chính trị, nhất của triều lê Sơ thời Lê Sơ quân sự, pháp luật trong chế độ phong thời Lê Sơ có kiến Việt Nam, đồng những nét nối bật thời phân tích được đặc trưng mang nguyên nhân của sự đậm dấu ấn họ Lê. thịnh trị đó. Số câu 4 1 5 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ : % 10% 10% 20% CHỦ ĐỀ 3 : Chiến tranh Trịnh Sự suy yếu – Nguyễn là của nhà nước nguyên nhân làm Phong kiến cho đất nước bị tập quyền ( chi cắt thành TK XVI- Đàng trong và XVIII) Đàng ngoài. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ : % 2.5% 2.5% CHỦ ĐỀ 4 Sự suy yếu của Kinh tế, văn nhà nước PK đã hóa TK XVI- làm cho tình hình XVIII kinh tế của nước ta TK XVI-XVIII
  2. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL Mức độ Mức độ TL thấp cao sa sút nghiêm trọng. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ : % 30% 30% CHỦ ĐỀ 5 : Chiến thắng Rạch Phong trào Gầm – Xoài Mút Tây Sơn đánh tan 5 vạn quân Xiêm, cùng với việc phá tan 29 vạn quân Thanh Quang Trung đã đem lại nền độc lập cho dân tộc ta. Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ : % 5% 5% CHỦ ĐỀ 6: Hiểu được những Quang Trung nội dung mà xây dựng đất Quang Trung ban nước hành để nhằm xây dựng và phát triển đất nước. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ : % 30% 30% CHỦ ĐỀ 7 : Nắm được tiến Tổng kết trình lịch sử đã trải qua các triều đại với sự hưng – vong của nó. Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ : % 10% 10% Tổng Số câu 5 8 2 15 Tổng Số điểm 1.25 7.5 1.25 10 Tỉ lệ : % 12.5% 75% 12.5% 100%
  3. II. ĐỀ THI A. TRẮC NGHIỆM [3 đ] I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Chọn chữ cái đầu câu đáp án đúng ghi ra giấy kiểm tra (mỗi câu 0,25 đ) Câu 1 : Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? A. Tốt Động – Chúc Động C. Bạch Đằng B. Tân Bình – Thuận Hóa D. Chi Lăng – Xương Giang Câu 2: Bộ luật thời Lê Sơ có tên là gì ? A. Luật Hình Thư C. Luật Hồng Đức B. Luật Gia Long D. Luật Tam dân Câu 3 : Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào ? A. Ngụ binh ư nông C. Tồng động viên B. Quân dịch D. Quân chủ Cậu 4 : Vì sao thời Lê sơ nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn ? A. Nho giáo phát triển C. Nhiều nhân dân tham gia B. Nội dung học tập, thi cử D. Phật giáo bị hạn chế Câu 5 : Bộ luật thời Lê Sơ có điểm gì mới so với bộ luật Lý, Trần ? A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại B. Khuyến khích phát triển kinh tế C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia D . Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
  4. Câu 6 : Tại sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu ( 1789 ) ? A. Quân Thanh mới chiếm Thăng Long, chủ quan, thiếu đề phòng B. Quân Thanh mệt mỏi C. Tây Sơn đang mạnh D. Do Quang Trung lãnh đạo . Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Năm 1785 với chiến thắng (1) . Quang Trung đánh tan 5 vạn quân Xiêm. b. Chiến tranh (2) làm cho nước ta bị chia cắt thành Đành trong và Đàng ngoài. Câu 8: nối cột A và B cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Triều Lê sơ a. (968 – 1009) 2. Triều Lý b. (1226 – 1399) 3. Triều Trần c. ( 1428 – 1527) 4. Triều Đinh- Tiền Lê d. (1010 – 1225) e. ( 1400 – 1407). II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 9 : Em hãy trình bày tình hình Kinh tế của nước ta ở thế kỉ XVI-XVII (3 điểm) Câu 10 : Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào? (3 điểm) Câu 11 : Theo em trong tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn này thì sự thịnh vượng nhất của triều đại phong kiến Việt Nam là triều đại nào? Vì sao? (1 điểm) BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I / PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm ) , mỗi câu 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời D C A B D A Câu 7 : (1) Rạch Gầm – Xoài Mút (2) Trịnh – Nguyễn Câu 8: 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm ) Câu 9 : * Nông nghiệp. (1,5) - Đàng ngoài: +Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. + Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán. +Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác. => Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ. - Đàng trong: +Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
  5. - Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long. =>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. * Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. (1,5) - Thủ công nghiệp : + Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: Dệt vải lụa, gốm, rèn sắt + Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng (Hà Nội) Các làng làm đường mía ở Quảng Nam. - Thương nghiệp: -Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định -Trong thế kỉ XVII ngoại thương phát triển,nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế. Câu 10: - Nông nghiệp: (0.5đ) + Ban hành chiếu khuyến nông. + Giảm tô thuế. - Công thương nghiệp. (0.5đ) + Mở cửa ải, thông chợ búa. + Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi. - Văn hóa, giáo dục. (1đ) + Ban chiếu lập học. + Đề cao chữ nôm. + Lập viện sùng chính. * Chính sách quốc phòng, ngoại giao. (1đ) - Quốc phòng: + Thi hành chế độ quân dịch. + Xây dựng quân đội mạnh gồm bộ binh, tượng binh, kị binh. - Ngoại giao: + Đường lối đối ngoại khéo kéo, mềm dẻo, kiên quyết. + Tiêu diệt nội phản. Câu 11 : triều đại thịnh vượng nhất là triều Lê Sơ. Hs nêu được dẫn chứng về sự phát triển vượt bậc của triều đại này so với các triều đại khác cả về chính trị, quân sự, kinh tế, pháp luật và văn hóa giáo dục.(1)