Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)

doc 3 trang dichphong 4740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI HKII NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN MÔN: ĐỊA 8 Thời gian làm bài 45’không kể thời gian giao đề I.Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng, thực hành Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Các mùa khí Đặc điểm Khí hậu, địa hậu, các khu khí hậu hình Việt vực địa hình. Việt Nam. Nam Số câu 4 1 5 Số điểm 1,0 đ 4đ 5,0đ Tỉ lệ 10% 40% 50% Chủ đề 2: Đặc điểm Sông ngòi sông ngòi Việt Nam Việt Nam Số câu 4 4 Số điểm 1,0 đ 1,0 đ Tỉ lệ 10% 10% Chủ đề 3: Vẽ biểu Đề xuất 1 Đất Việt đồ cơ biện 4,0đ Nam. cấu sử pháp cải 40% dụng tạo đất. đất Số câu 0,5 0,5 1 Số điểm 3đ 1đ 1đ Tỉ lệ 30% 10% 10% Tổng số câu 8 1 1 10 Tổng số điểm 2,0đ 4,0 đ 4,0đ 10đ Tỷ lệ :100% 20% 40% 40% 100% II. ĐỀ BÀI A. Tr¾c nghiÖm (2 điểm ) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là hướng: A. Bắc-Nam, vòng cung. B. Tây-Đông, tây bắc-đông nam. C. Tây bắc-đông nam và vòng cung. D. Bắc-nam, tây- đông. Câu 2: Sông ngòi bắc bộ có lũ từ: A. tháng 6 đến tháng 10 B. tháng 7 đến tháng 11 C. tháng 1 đến tháng 6 D. tháng 9 đến tháng 12 Câu 3: Sông ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập là đặc điểm của sông ngòi:
  2. A. Bắc Bộ B. Trung Bộ C. Nam Bộ Câu 4: Hệ thông sông nào không thuộc sông ngòi Bắc Bộ: A. sông Mã. B. sông Hồng C. sông Thái Bình. C. Kì Cùng-Bằng Giang Câu 5: Diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam từ: A. Tháng 1 đến tháng 6. B. Tháng 6 đến tháng 11. C. Tháng 3 đến tháng 9 D. Tháng 7 đến tháng 12. Câu 6: Mùa gió Đông Bắc diễn ra từ: A. Tháng 1 đến tháng 6. B. Tháng 5 đến tháng 10 C. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. D. Tháng 3 đến tháng 9. Câu 7: Dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam thuộc vùng núi: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 8: Địa hình cácxtơ ( núi đá vôi) tập trung nhiều nhất ở vùng nào: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam B. Tự luận ( 8 điểm) Câu 10: (4 đ) a) Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?(2 đ) b) Giải thích tại sao miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất và kéo dài nhất nước ta?(2 đ) Câu 11: ( 4,0 điểm ) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét?(3 đ) Đất fealít đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên b. Bằng kiến thức thực tế kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy đề xuất một vài giải pháp để cải tạo đất trồng, làm tăng độ phì cho đất ?(1đ) III.Đáp án& Biểu điểm. A.Tr¾c nghiÖm :( 2 ®iÓm) Chọn đúng mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B A B C B A B. Tù luËn: ( 8®iÓm) Câu 10: (4 đ) a.Khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, thể hiện:( 2đ) - Bầu trời nhiệt đới quanh năm chan hòa ánh nắng đã cung cấp cho nước ta một nguồn nhiệt năng to lớn. Bình quân 1m vuông lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo, số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ trong một năm. ( 0,5đ ) - Nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21 độ C trên cả nước và tăng dần từ bắc vào nam.( 0,5đ ) - Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió.( 0,5đ )
  3. - Lượng mưa lớn từ 1500mm đến 2000mm, độ ẩm không khí rất cao trên 80%.( 0,5đ ) b. Miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất và kéo dài nhất nước ta vì:(2 đ) - Miền này tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới lạnh giá.(1đ) - Địa hình đồi núi thấp, núi hình cánh cung tạo điều kiện hút gió mùa đông bắc.(1đ) Câu 11: ( 4đ) a) Vẽ biểu đồ tròn, có tên biểu đồ, chú thích rõ ràng, sạch đẹp được 2đ. * Nhận xét: (1đ) - Trong cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta, nhóm đất fealít đồi núi thấp chiếm diện tích lớn nhất: 65% diện tích đất tự nhiên;đất phù sa chiếm diện tích lớn thứ hai: 24% diện tích đất tự nhiên; đất mùn núi cao có diện tích nhỏ nhất: 11% diện tích đất tự nhiên. b) HS đề xuất được 4 biện pháp được 1đ, mỗi biện pháp 0,25đ - Bón phân hữu cơ cho đất - Trồng cây, canh tác hợp lí - Làm đất hợp lí - Tưới tiêu hợp lí