Đề kiểm tra giữa kỳ I lớp 7 - Môn: Lịch sử

doc 8 trang hoaithuong97 9070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I lớp 7 - Môn: Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_i_lop_7_mon_lich_su.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I lớp 7 - Môn: Lịch sử

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 7 TRƯỜNG THCS AN PHÚ ĐÔNG NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Lịch Sử Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM GIỮA KÌ I SỬ 7 Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc - man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thể kỉ IV B. Đầu thế kỉ V C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thể ki IV Câu 2: Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì? A. Ăng-glô Xắc-xông B. Tây Gốt C. Đông Gốt D. Phơ-răng Câu 3: Lực lượng lao động chính trong các lãnh địa phong kiến là? A. Nông dân tự do B. Nô lệ C. Nông nô D. Lãnh chúa Câu 4: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ Câu 5: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa B. Trao đổi bằng hiện vật C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 6: Các cuộc phát kiến địa lí do tầng lớp nào tiến hành? A. Vua quan, quý tộc B. Tướng lĩnh quân đội C. Thương nhân, quý tộc
  2. D. Quý tộc, tăng lữ Câu 7: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu Âu? A. Sản xuất bị đình trệ. B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì? A. Do sản xuất phát triển B. Thương nhân châu Âu cần thị trường C. Cần nguyên liệu, vàng bạc D. Cả A, B và C đều đúng Câu 9: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là gì? A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác Câu 10: Kinh Vê-đa được viết bằng chữ gì? A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình C. Chữ Nho D. Chữ Hin-đu Câu 11: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào? A. Hồi giáo. B. Hin-đu giáo và Phật giáo C. Bà La Môn giáo D. Ấn Độ giáo Câu 12: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai? A. A-cơ-ba B. A-sô-ca C. Sa-mu-dra-gup-ta D. Mi-bi-ra-cu-la Câu 13: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha
  3. D. Hà Lan Câu 14: Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á? A. Trung Bộ Việt Nam B. Hạ lưu sông Mê Nam C. Hạ lưu sông Mê Công D. Thượng nguồn sông Mê Công Câu 15: Các vương quốc cổ Đông Nam Á hình thành vào thời gian nào? A.10 thế kỉ đầu sau công nguyên B. 10 thế kỉ trước công nguyên C. 9 thế kỉ đầu sau công nguyên D. 8 thế kỉ đầu sau công nguyên Câu 16: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào? A. Nhà Minh B. Nhà Hán C. Nhà Tần D. Nhà Đường Câu 17: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. Địa chủ và nông dân B. Chủ nô và nô lệ C. Lãnh chúa và nông nô D. Tư sản và nông dân Câu 18: Vương quốc Phơ-răng sau này phái triển thành nước nào? A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. I-ta-li-a Câu 19: Mục đích ra đời của các phường hội, thương hội? A. Cùng nhau sản xuất và buôn bán B. Cùng nhau trao đổi hàng hóa C. Tổ chức triển lãm giới thiệu hàng hóa của mình. D. Tổ chức các hội chợ trao đổi hàng hóa Câu 20: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quý tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh, quý tộc người Giéc- man
  4. D. Nông dân tự do Câu 21: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu ? A. Lăng lữ, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 22: Cuộc phái kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông B. Trung Quốc và các nước phương Đông C. Nhật Bản và các nước phương Đông D. Ấn Độ và các nước phương Tây Câu 23: Các nước ở khu vực Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng mạnh của yếu tố thời tiết nào? A. Gió mùa B. Gió phơn C. Thủy triều D. Dòng biển nóng Câu 24: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế nào? A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 25: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào? A. Đạo Phật B. Đạo Bà-La-Môn và Đạo Hin-đu C. Đạo Hồi D. Đạo Thiên chúa Câu 26: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nông dân tá điền C. Tư sản và vô sản D. Quý tộc và công nhân Câu 27: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình
  5. C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu Câu 28: Ngô Quyền lên làm vua vào năm nào? A. Năm 938 B. Năm 939 C. Năm 940 D. Năm 941 Câu 29: Dưới vương triều hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? A. Đạo Phật B. Đạo Thiên Chúa C. Đạo Hin-đu D. Đạo Bà La Môn Câu 30: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á? A. Hạ lưu sông Mê Công B. Trung Bộ Việt Nam C. Hạ lưu sông Mê Nam D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a Câu 31: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 32: Cư dân chủ yếu trong thành thị trung đại là: A Thợ thủ công, thương nhân B Thợ thủ công C Thương nhân D Lãnh chúa, nông nô Câu 33: Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên thống nhất? A. Đầu năm 967 B. Đầu năm 965 C. Cuối năm 965 D. Cuối năm 967 Câu 34: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì? A. Vạn Thắng vươn
  6. B. Bắc Bình vương C. Bình Định vương D. Bố Cái Đại vương Câu 35: Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì? A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa Câu 36: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì? A. Thái Bình B. Thiên Phúc C. Hưng Thống D. Ứng Thiên Câu 37: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì? A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư Câu 38: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam Câu 39: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Trần D. Nhà Hậu Lê Câu 40: Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của ai? A. Làng xã B. Nô lệ C. Địa chủ D. Nhà nước Câu 41: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
  7. B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước Câu 42: Kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938) B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40) C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545) D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Câu 43: Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào? A. Năm 938 B. Năm 939 C. Năm 1009 D. Năm 1010 Câu 44: Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009? A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông Câu 45: Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam Câu 46: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là gì? A. Hoàng Việt luật lệ B. Luật Hồng Đức C. Hình luật D. Hình thư Câu 47: Tên Kinh thành Thăng Long gắn liền với đời vua nào của thời Lý? A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông C. Lý Nhân Tông D. Lý Thái Tông
  8. Câu 48: Dưới thời Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào? A. Lộ- huyện- hương, xã B. Lộ- phủ- châu, xã C. Lộ- phủ- châu- hương D. Lộ- phủ- huyện- hương, xã Câu 49: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì? A. Thiên Phúc B. Thuận Thiên C. Thái Bình D. Ứng Thiên Câu 50: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua? A. 9 đời vua B. 10 đời vua C. 8 đời vua D. 7 đời vua