Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 7 - Môn: Khoa học xã hội

doc 13 trang hoaithuong97 10050
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 7 - Môn: Khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_lop_7_mon_khoa_hoc_xa_hoi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 7 - Môn: Khoa học xã hội

  1. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ LÀO CAI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH Năm học: 2020 - 2021 Môn: Khoa học xã hội Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL Thấp Cao Châu Mĩ - Biết được vị trí, giới hạn của - Đặc điểm cấu trúc địa châu Mĩ. Khái quát về lãnh hình Bắc Mĩ hoặc Trung và thổ, dân cư, dân tộc của châu Nam Mĩ ( Câu 4) Mĩ (1.3, 1.4) - Đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ; Trung và Nam Mĩ. (Câu 3) Số câu 1/2 2 2 + ½ Số điểm 0,5 2,0 2,5 Tỉ lệ 5% 10% 25% Châu Nam - Nhận biết các đặc điểm tự Cực nhiên của châu Nam Cực. (Câu 2.2) Số câu 1/2 ½ Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Châu Đại - Giải thích được vì sao Dương châu Đại Dương được coi là thiên đàng xanh của TBD hoặc tại sao phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a trở thành hoang mạc. (Câu 5) Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ 10% 20%
  2. - Bài 29. - Nhớ được tên - Trình bày -Vì sao hào kiệt ở khắp mọi -Trách nhiệm của người Cuộc khởi những người diễn biến và nơi tìm về Lam Sơn. HS trong việc dựng nước, nghĩa Lam lãnh đạo và kết quả của - Giải thích sự xuất hiện giữ nước. Sơn (1418- các trận đánh trận Tốt của một số đô thị và 1427). tiêu biểu của Động - Chúc thương nhân. (Câu 8 ý 2) - Bài 30. cuộc khởi Động. (Câu 7) - Đánh giá về vai Đại Việt nghĩa Lam - Trình bày trò của Lê Lợi. thời Lê sơ Sơn. những thành - Nhận xét về văn học thời (1428- - Nhớ được tựu về kinh Lê sơ ( Câu 8 ý 1) 1527) đặc điểm của tế nông bộ máy chính nghiệp thời quyền và tên Lê Sơ. gọi, bộ luật (Câu 6) mới của bộ luật mới ở thời Lê sơ. (Câu1:1.1;1.2 và Câu 2,1) Số câu 1 1 1 + 1/2 1/2 4 Số điểm 0,5 2,0 2,0 1 5,0 Tỉ lệ 5% 20% 20% 10% 50% TS câu 3 3 2 8 TS điểm 30 4,0 3,0 10,0 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%
  3. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Số tờ: Môn: Khoa học xã hội Năm học: 2020-2021 Số phách: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) ĐỀ SỐ I I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau. 1.1. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là: A. Lê Lợi C. Vương Thông B. Nguyễn Huệ D. Ngô Quyền 1.2. Đặc điểm nổi bật của tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ là: A. Vua cùng Thái Thượng Hoàng quản lí đất nước B. Các quan đại thần nắm giữ mọi quyền hành C. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và là tổng chỉ huy quân đội D. Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng. 1.3. Lãnh thổ châu Mĩ có diện tích là: A. 42,4 triệu Km2. B. 43,4 triệu Km2. C. 44,4 triệu Km2. D. 45,4 triệu Km2. 1.4. Dân cư châu Mĩ có đặc điểm là: A. Đại bộ phận dân cư là người gốc Âu. B. Đại bộ phận dân cư là người gốc Á. C. Đại bộ phận dân cư là người gốc nhập cư. D. Đại bộ phận dân cư là người gốc di cư. Câu 2 (1,0 điểm). Chọn từ, cụm từ (hoàng tộc, địa chủ, quan lại, giá lạnh, chịu rét giỏi, nóng) điền vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung. 2.1 (0,5 ®iểm) - Bảo vệ quyền lợi của vua và (1) - Bảo vệ quyền lợi của (2) và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến 2.2 (0,5 ®iểm) Châu Nam Cực có khí hậu rất (1) .Trong 12 tháng nhiệt độ luôn dưới 00C. Thực vật ở đây không có. Động vật nghèo nàn có khả năng (2) những đặc điểm này giúp chúng thích nghi với khí hậu khắc nghiệt. II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (1,0 điểm). Nền nông nghiệp tiên tiến ở khu vực Bắc Mĩ có đặc điểm gì? Kể tên một số ngành công nghiệp hiện đại ở khu vực này. Câu 4 (1,0 điểm). Trình bày cấu trúc địa hình khu vực Bắc Mĩ. Câu 5 (2,0 điểm). Giải thích vì sao phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a trở thành hoang mạc? Câu 6 (2,0 điểm). Trình bày diễn biến và kết quả của trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426).
  4. Câu 7 (1,0 điểm). Vì sao hào kiệt ở khắp mọi nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi? Câu 8 (1,0 điểm). CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giàng lại độc lập tự do cho đất nước Thắng lợi của nghĩa quân cũng gắn với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nghĩa Trãi. (Theo tài liệu Hướng dẫn học Khoa học Xã hội 7- tập 2) Từ đoạn thông tin trên, em hãy đánh giá về vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Từ đó rút ra nhiệm vụ cho bản thân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. HẾT
  5. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Số tờ: Môn: Khoa học xã hội Năm học: 2020-2021 Số phách: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) ĐỀ SỐ II I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau. 1.1. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan. A. Tốt Động - Chúc Động C. Tân Bình, Thuận Hóa B. Ngọc Hồi, Đống Đa D. Chi Lăng - Thuận Hóa 1.2. Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới có tên gọi là: A. Luật pháp B. Luật Hình thư C. Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức. D. Luật Hồng Thư 1.3 Lãnh thổ châu Mĩ có vị trí địa lí là: A. Từ vùng cực Bắc đến cực Nam. B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam. C. Trải dài từ vùng cực Bắc đến chí tuyến D. Trải từ cực Bắc đến cực Nam. 1.4 Dân cư châu Mĩ có đặc điểm là: A. Thành phần chủng tộc đa dạng. B. Thành phần chủng tộc đơn giản. C. Thành phần chủng tộc có ít dân cư. D. Thành phần chủng tộc không phức tạp Câu 2 (1,0 điểm). Chọn từ, cụm từ (truyền thống, quyền lợi, chủ quyền, giá lạnh, dầy, nóng) điền vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung. 2.1 (0,5 ®iểm) Bộ luật có những điều luật bảo vệ (1) quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số (2) của phụ nữ. 2.2 (0,5 ®iểm) Châu Nam Cực có khí hậu rất (1) .Trong 12 tháng nhiệt độ luôn dưới 00C. Thực vật ở đây không có. Động vật nghèo nàn có bộ lông và lớp mỡ (2) .những đặc điểm này giúp chúng thích nghi với khí hậu khắc nghiệt. II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (1,0 điểm). Nền nông nghiệp ở khu vực Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì? Kể tên một số ngành công nghiệp ở khu vực này. Câu 4 (1,0 điểm). Trình bày cấu trúc địa hình lục địa Nam Mĩ. Câu 5 (2,0 điểm). Giải thích vì sao nói châu Đại Dương là thiên đàng xanh của Thái Bình Dương? Câu 6 (2,0 điểm). Trình bày những thành tựu về kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ.
  6. Câu 7 (1,0 điểm). Giải thích sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì? Câu 8 (1,0 điểm). ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) "Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tác phẩm văn thơ, thơ nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng như tác phẩm Quốc âm thi tập, Hồng Đức Đức quốc âm thi tập " (Theo tài liệu Hướng dẫn học Khoa học Xã hội 7 - tập 2) Từ đoạn thông tin trên, em hãy nhận xét về tình hình văn học thời Lê sơ. Là học sinh, em có trách nhiệm gì trong việc phát huy, bảo tồn truyền thống văn hóa của dân tộc Việt. HẾT
  7. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Năm học: 2020 - 2021 Môn: Khoa học xã hội (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Đề I Điểm Đề II 1 (1,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm (1,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1.1 A 0,25 A 1.2 C 0,25 C 1.3 A 0,25 A 1.4 C 0,25 C 2 (0,5 điểm) (0,5 điểm) 2.1 1. hoàng tộc. 0,25 1. chủ quyền. 2. quan lại. 0,25 2. quyền lợi. 2.2 1. giá lạnh 0,25 1. giá lạnh 2. chịu rét giỏi 0,25 2. dầy 3 (1,0 điểm) (1,0 điểm) * Đặc điểm nền nông nghiệp tiên tiến * Đặc điểm nền nông nghiệp ở khu ở khu vực Bắc Mĩ: vực Trung và Nam Mĩ: - Nền nông nghiệp tiên tiến, phát 0,25 - Lạc hậu, nền nông nghiệp của triển mạnh. nhiều nước bị phụ thuộc vào nước ngoài - Đạt đến trình độ cao do điều kiện tự 0,25 - Độc canh, chỉ chuyên trồng một nhiên thuận lợi. Áp dụng tiến bộ vài loại cây công nghiệp hoặc cây khoa học kĩ thuật. ăn quả để xuất khẩu. * Kể tên một số ngành công nghiệp 0,5 * Kể tên một số ngành công nghiệp hiện đại ở khu vực này: tự động hoá, ở khu vực này: khai thác khoáng điện tử, vi điện tử, hàng không vũ trụ. sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm để xuất khẩu. 4 (1,0 điểm) (1,0 điểm) Cấu trúc địa hình lục địa Bắc Mĩ chia 0,25 Cấu trúc địa hình lục địa Nam Mĩ 3 miền: chia 3 miền: + Phía Tây: Là miền núi trẻ cao Cooc 0,25 + Phía Tây: Là miền núi trẻ Át lat đi e cao đồ sộ. cao đồ sộ. + Ở giữa: Là đồng bằng Trung tâm 0,25 + Ở giữa: Là đồng bằng A-ma-dôn, có cấu tạo địa hình dạng lòng máng Pam pa, La-pla-ta lớn. + Phía Đông: Là sơn nguyên và miền 0,25 + Phía Đông: Là sơn nguyên núi già Apalat Braxin.
  8. (2,0 điểm) (2,0 điểm) Phần lớn diện tích lục địa Ôxtrây li a Châu Đại Dương là thiên đàng trở thành hoang mạc vì: xanh vì: - Phía Tây có dòng biển lạnh chảy sát 1,0 - Phần lớn các đảo có khí hậu ấm, ven bờ mang theo hơi nước ỏ dạng điều hòa, mưa nhiều. 5 sương mù đổ hết ngoài biển nên khi Rừng xích đạo, rừng mưa nhiệt đới vào đất liền khí còn tính chất khô. xanh tốt quanh năm. - Phía đông có dòng biển nóng chảy 1,0 - Biển nhiệt đới trong xanh, các rạn sát ven bờ gặp phải dãy núi cao chắn san hô tuyệt đẹp với nhiều hản sản gió mưa đổ hết ở sườn Đông sang là nguồn sống của ngư dân, là tài phía Tây chỉ còn tính chất nóng, khô. nguyên du lịch của nhiều nước. (2,0 điểm) (2,0 điểm) *Diễn biến: *Kinh tế nông nghiệp: - Tháng 10/1426, 5 vạn quân do 0,5 - Cho quân lính thay nhau về quê Vương Thông chỉ huy kéo vào thành sản xuất. Đông Quan, số quân lên tới 10 vạn. - Ngày 7/11/1426, Vương Thông tiến 0,5 - Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở ruộng. 6 Cao Bộ(Chương Mĩ- Hà Tây). Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. * Kết quả: - 5 vạn quân giặc bị tử thương, bắt 0,5 - Đặt một số chức quan chuyên lo sống trên 1 vạn tên, Vương Thông bị về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, thương chạy về Đông Quan. Hà đê sứ, Đồn điền sứ - Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây 0,5 - Thi hành chính sách quân điền. hãm thành Đông Quan và giải phóng Cấm giết trâu bò và và bắt dân đi nhiều châu, huyện. phu trong mùa gặt, cấy. (1,0 điểm) (1,0 điểm) Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn để Giải thích sự xuất hiện của một số cùng tổ chức cuộc khởi nghĩa với Lê đô thị và thương nhân. Lợi vì. - Lê lợi là một hào trưởng có uy tín 0,5 - Thủ công nghiệp phát triển, xuất lại có lòng yêu nước nồng nàn và chí hiện nhiều làng nghề thủ công với khí lớn. những sản phẩm có giá trị, từ đó đã giúp cho quá trình buôn bán trở nên tấp nập hơn. 7 - Nhân dân ta muốn thoát khỏi ách đô 0,5 - Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, hộ của giặc minh - Nhân dân ta yêu xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô nước nồng nàn, quyết tâm đánh bại thị mới như: Hội An, Thanh Hà, kẻ thù, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Gia Định, Kinh Kì (Thăng Long), mình ngày càng phồn vinh thu hút nhiều thương nhân nhiều nước đến giao lưu, buôn bán.
  9. (1,0 điểm) (1,0 điểm) * Mức đầy đủ * Mức đầy đủ a. Đánh giá công lao của Lê Lợi Nhận xét về tình hình văn học thời trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Lê Sơ. - Là người dựng cờ khởi nghĩa. Lê 0,25 - Thời Lê Sơ, văn học cả chữ Nôm Lợi đã dốc hết tài sản của mình để và chữ Hán đều phát triển phong chiêu mộ quân sĩ, rèn vũ khí, chuẩn phú. Nhiều tác phẩm thơ, văn nổi bị khởi nghĩa. tiếng ra đời. Như tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập - Là người lãnh đạo tài tình, sáng 0,25 - Văn thơ thời Lê Sơ chủ yếu viết suốt, có vai trò quyết định trong về nội dung yêu nước sâu sắc. 8 thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Thông qua đó thể hiện niềm tự hào Sơn. dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. - Trách nhiệm - Trách nhiệm + Phải có trách nhiệm giữ vững nền 0,25 + Đoàn kết, chăm chỉ học tập, tu độc lập dân tộc, giữ vùng trời, giữ dưỡng ý thức đạo đức. Thực hiện từng tấc đất của Tổ quốc. Nâng cao tốt những quy định, nhiệm vụ của tinh thần cảnh giác, tuyên truyền với lớp trường, địa phương yêu cầu, các bạn đồng bảo miền núi về ý thức bảo vệ và phát triển quê hương. + Muốn vậy, cần học tập tốt, rèn luyện 0,25 + Tuyên truyền quảng bá, giới thiệu ý chí, nghị lực, tinh thần, đạo đức thật với bạn bè quốc tế về những truyền tốt để trở thành người công dân tốt thống văn hóa, vị trí, địa lí, danh giúp ích cho xã hội. Tích cực học hỏi, giới lãnh thổ, tài nguyên thiên tự bồi đắp tình yêu quê hương, đất nhiên của đất nước nước. *Mức không đầy đủ: thiếu ý nào trừ *Mức không đầy đủ: thiếu ý nào điểm tương ứng của ý đó. trừ điểm tương ứng của ý đó. * Mức không tính điểm: Không làm * Mức không tính điểm: Không làm hoặc làm sai. hoặc làm sai. NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG DUYỆT Trần Thanh Tâm Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Duy Sang
  10. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II- MÔN SỬ 7 Câu 1:Trình bày diễn biến và kết quả của trận Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang. Câu 2: Trình bày những thành tựu về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Lê Sơ? Câu 3: Tại sao hào kiệt ở khắp mọi nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi. Câu 4: Đánh giá về vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 5: Tại sao sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì. Câu 6: Nhận xét về tình hình văn học thời Lê sơ. Câu 7: a. Nêu trách nhiệm của mình trong việc phát huy, bảo tồn truyền thống văn hóa của dân tộc Việt. b. Nêu nhiệm vụ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II- MÔN SỬ 7 Câu 1:Trình bày diễn biến và kết quả của trận Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang. Câu 2: Trình bày những thành tựu về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Lê Sơ? Câu 3: Tại sao hào kiệt ở khắp mọi nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi. Câu 4: Đánh giá về vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 5: Tại sao sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì. Câu 6: Nhận xét về tình hình văn học thời Lê sơ. Câu 7: a. Nêu trách nhiệm của mình trong việc phát huy, bảo tồn truyền thống văn hóa của dân tộc Việt. b. Nêu nhiệm vụ của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  11. Ngày soạn: 16/03/2021 Ngày KT: /03/2021 Tiết KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết, hiểu, phân tích được những kiến thức cơ bản về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử. 3. Thái độ: HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập. II. Hình thức kiểm tra: TNKQ kết hợp với tự luận (20% trắc nghiệm và 80% tự luận.) IV. Đề bài, Đáp án, biểu điểm V. Tổ chức giờ học. 1. Ổn định tổ chức 2. Hoc sinh làm bài 3. Nhận xét và HDHB * Nhận xét: Gv thu bài nhận xét về ý thức làm bài của Hs * HDHB: Giờ sau học tiếp bài 31, tìm tư liệu về những thành tựu hóa TK XVI- XVIII.