Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang binhdn2 09/01/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_7_bai_4_trung_quoc_thoi.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM BÀI 4 MÔN LỊCH SỬ 7: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Câu 1: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào? A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình. B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại. C. Mở nhiều khoa thi. D. Vua trực tiếp tuyển chọn Câu 2: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì? A. Vạn lý trường thành B. Tử cấm thành C. Lũy Trường Dục D. Ngọ môn Câu 3: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào? A. Năm 221 TCN B. Năm 222 TCN C. Năm 231 TCN D. Năm 232 TCN Câu 4: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào? A. Nông dân bị phân hoá. B. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ C. Giai cấp địa chủ xuất hiện D. _ Câu 5: Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì? A. Thời Đông Tấn B. Thời Ngũ Đại C. Thời Tam Quốc D. Thời Tây tấn Câu 6: Triều đại phong kiến nhà Minh ở Trung Quốc do ai lập ra? A. Lý Tự Thành B. Chu Nguyên Chương C. Hốt Tất Liệt D. Lưu Bang. Câu 7: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà đường? A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị Câu 8: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến chường thịnh nhất châu Á? A. Triều đại phong kiến Nhà Minh B. Triều đại phong kiến Nhà Thanh C. Triều đại phong kiến nhà Đường D. Triền đại phong kiến Nhà Tần Câu 9: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Đó là việc làm của triều đại nào? A. Triều đại phong kiến Nhà Đường B. Triều đại phong kiến Nhà Hán C. Triều đại phong kiến Nhà Nguyên D. Triều đại phong kiến Nhà Tống Câu 10: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào? A. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ B. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu. C. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút. D. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển. Câu 11: Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần có ý nghĩa gì? A. Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc B. _ C. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc D. Tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần
  2. Câu 12: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào? A. Triều đại phong kiến Nhà Tần B. Triều đại phong kiến Nhà Đường C. Triều đại phong kiến Nhà Hán D. Triều đại phong kiến Nhà Minh. Câu 13: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. Đó là chímhh sách của triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Đường (618-907) B. Nhà Tùy (589-618) C. Nhà Tần (221-206 TCN D. Nhà Hán (206 TCN đến 220) Câu 14: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là: A. Nông dân lĩnh canh. B. Nông dân làm thuê. C. Nông nô D. Nông dân tự canh Câu 15: Công cụ bằng sắt xuất hiện đã có ảnh hưởng gì đến kinh tế? A. Mở rộng khai hoang vùng rừng núi B. Năng suất lao động tăng C. Tất cả các câu trên đúng D. Diện tích gieo trồng được mở rộng Câu 16: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là? A. Chế độ Tịch Điền B. Chế độ Quân Điền C. Chế độ công Điền D. Chế độ lĩnh canh Câu 17: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào? A. Thế kỉ thứ ha TCN B. Thế kỉ thử nhất TCN C. Thế kỉ thứ hai TCN D. Hai nghìn năm TCN Câu 18: Đến thời tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì? A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. Đóng tàu chế tạo súng. C. Thuốc nhuộm, thuốc in D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết Câu 19: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Châu thổ Trường Giang. B. Đồng bằng Hoa Nam. C. Đồng bằng Hoa Bắc D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà Câu 20: “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân đế sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như cố cung ở Kinh đô, Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào? A. Cuối thời Trần - Hán B. Cuối thời Đường C. Cuối thời Tông - Nguyên D. Cuối thời Minh - Thanh. Câu 21: Pháp luật Phập đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa lần đầu tiên vào triều đại phong kiến nào? A. Triều đại phong kiến Nhà Minh B. Triều đại phong kiến Nhà Hán C. Triều đại phong kiến Nhà Trần D. Triều đại phong kiến Nhà Dường Câu 22: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Tây Tấn B. Thời tam quốc C. Thời Xuân Thu - chiến quốc D. Thời Đông Tấn HẾT ĐÁP ÁN 1 C 6 B 11 B 16 A 21 C
  3. 2 A 7 D 12 B 17 A 22 C 3 A 8 C 13 C 18 D 4 D 9 B 14 A 19 C 5 B 10 D 15 C 20 D