Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 2 trang binhdn2 09/01/2023 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_7_bai_2_su_suy_vong_cua.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM BÀI 2 LỊCH SỬ 7 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Câu 1: Nước nào đứng đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Anh Pháp. C. Đức, Ý D. Pháp, Bồ Đào Nha Câu 2: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản? A. Tất cả những lí do trên. B. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. C. Họ bị tư bản và phong kiến cướp ruộng đất. D. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. Câu 3: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Sự phá sản của chế độ phong kiến. B. Các thành thị trung đại. C. Vốn và công nhân làm thuê. D. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông. Câu 4: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Trung Quốc và các nước phương Đông. B. Nhật Bản và các nước phương Đông. C. Ấn Độ và các nước phương Đông. D. Ấn Độ và các nước phương Tây. Câu 5: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan? A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ. B. Mũi cực Nam của châu Phi. C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á. Câu 6: Ai là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển? A. B đi-a-xơ B. Va-xcôdơ Ga-ma C. Cô-lôm-bô D. Ph.Ma-gien-lan. Câu 7: Ai là người tìm ra châu Mĩ ? A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. Tất cả các nhà thám hiểm trên. C. Ma-gien-lan. D. Cô-lôm-bô. Câu 8: Ma-gien-lan là người nước nào? A. Italia (Ý) B. Anh C. Bồ Đào Nha D. Tây Ban Nha Câu 9: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là A. Tư sản và tiểu tư sản. B. Tư sản và vô sản. C. Tư sản và công nhân. D. Tư sản và nông dân. Câu 10: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành? A. Thương nhân, quý tộc. B. Vua quan, quý tộc. C. Quý tộc, tăng lữ. D. Tướng lĩnh quân đội. Câu 11: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Lăng lữ, quý tộc. Câu 12: Cuộc phát kiến địa lí đầu tiên được tiến hành vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII Câu 13: Phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào? A. Nước Đức B. Nước Nga C. Nước Pháp. D. Nước Anh. Câu 14: Ai là người đến châu Mĩ đầu tiên nhưng lại cho rằng đó là Ấn Độ A. Ph.Ma-gien-lan B. Cô-lôm-bô C. Đi-a-xơ D. Va-xcô đơ Ga-ma Câu 15: Những phát minh khoa học – kĩ thuật nào có giá trị chủ yếu để người châu Âu có thể thực hiện các chuyến đi bằng đường biển? A. Tàu có bánh lái B. Hệ thống buồm nhiều tầng C. La bàn D. Tất cả các câu trên đều đúng
  2. Câu 16: Sau cuộc phát kiến địa lí thể kỉ XV, người nông nô như thế nào? A. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại. B. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản. C. Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều. D. Bị trở thành những người nô lệ. Câu 17: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới? A. Cô-lôm-bô. B. Đi-a-xơ C. Va-xcô đơ Ga-ma D. Ph. Ma-gien-lan HẾT ĐÁP ÁN 1 A 5 A 9 B 13 D 17 D 2 C 6 B 10 A 14 B 3 C 7 A 11 C 15 D 4 C 8 C 12 B 16 D