Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang binhdn2 07/01/2023 4010
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_8_su_hinh_thanh_v.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 10 BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á Câu 1: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam? A. Phù Nam B. Pa-gan C. Cham-pa Câu 2: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào? A. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thể ki XVIII B. Cuối thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII. C. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII D. Đầu thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII Câu 3: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là: A. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm. B. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca. C. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta. D. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện. Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu? A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm. B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia. C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 5: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước? A. Trung kì đá mới. B. Sơ kì đồ sắt C. Hậu kì đá mới. D. Sơ kì đá mới. Câu 6: Đặc điểm nổi bật của các quốc gia phong kiên ở Đông Nam Á là: A. mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng. B. mỗi vương quốc đều có nền văn hoá riêng. C. mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng. D. mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nòng cốt. Câu 7: Một trong những điều kiện thuận lợi về giao thông của Đông Nam Á là: A. nằm trên đường giao thông nối liền giữa Án Độ Dương với Thái Bình Dương. B. nằm trên đường giao thông nối liền giữa Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. C. năm trên đường giao thông nối liền với các nước châu Á. D. năm trên đường giao thông nối liền với các nước Đông Bắc Á. Câu 8: Yếu tô nào dưới đây đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam A? A. Sự giao lưu buôn bán giữa các nước Đông Nam Á. B. Ảnh hưởng của các nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc. C. Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. D. Công cụ đồ sắt xuất hiện. Câu 9: Vương triều Mô-giô-pa-hít là vương triều của nước nào ở Đông Nam Á? A. Phù Nam. B. Cam-pu-chia C. Pa-gan. D. Cham-pa. Câu 10: Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự Suy Sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á? A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân. C. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á. D. Sự nỗi dậy cát cứ địa phương ở từng nước Câu 11: Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hoá của: A. Ấn Độ và Trung Quốc. B. các “quốc gia dân tộc”. C. Chăm-pa. D. Ăng-co của người Cam-pu-chia Câu 12: Các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được nền văn hoá riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá loài người những giá trị tỉnh thần độc đáo. Đó là biểu hiện của: A. sự phát triển văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á
  2. B. nét riêng của các quốc gia Đông Nam Á. C. nét độc đáo của các quốc gia Đông Nam Á. D. sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X - XVIII Câu 13: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ X B. Từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X. C. Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X. D. Từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X. Câu 14: Đông Nam Á hiện nay có thêm nước nào? A. Ma-lai-xi-a. B. Mi-an-ma. C. Đông Ti-mo. D. Mã Lai. Câu 15: Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực Đông Nam Á? A. Bồ Đào Nha. B. Pháp. C. Anh. D. Tây Ban Nha. Câu 16: Dưới thời phong kiến, Đông Nam Á có bao nhiêu nước bị phương Tây xâm lược: A. 11 nước. B. 13 nước. C. 10 nước D. 12 nước. Câu 17: Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á? A. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.B. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á C. Phong trào khởi nghĩa của nông dân. D. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Câu 18: Vào thể kỉ IX, trên lưu vực sông I-ra-oa-di, người Miến đã lập ra vương quốc nào? A. Vương quốc Cham-pa. B. Vương quốc Pa-gan. C. Vương quốc Phù Nam. D. Vương quốc của người Môn-ha-ri-pun-giay-a. Câu 19: Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia ở Đông Nam Á. Đó là biểu hiện của: A. xung đột của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. B. sự khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. C. kì thị sắc tộc của các quốc gia phong kiên Đông Nam Á D. sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Câu 20: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác? A. Khí hậu mát, ẩm. B. Mùa mưa tương đối nóng. C. Mùa khô tương đối lạnh, mát. D. Gió mùa kèm theo mưa Câu 21: Một trong những biểu hiện của thời kì hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là: A. hình thành những vùng kinh tế quan trọng. B. văn hoá được hình thành gắn liền với quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc”. C. Vương quốc Ăng-co của người Cam-pu-chia mở rộng. D. Vương quốc Ma-ta-ram mới hình thành. Câu 22: Vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a của người Thái được thành lập ở khu vực nào của Đông Nam Á? A. Hạ nguồn sông Mê Công. B. Lưu vực sông Mê Nam C. Thượng nguồn sông Mê Công. D. Sông Trường Giang. Câu 23: Đông Nam Á từ lâu được coi là một khu vực địa lí - lịch sử - văn hoá riêng biệt và còn được gọi là khu vực gì? A. “Châu Á thức tỉnh” B. “Châu Á bùng cháy”. C. “Châu Á gió mùa” D. Châu À lục địa” Câu 24: Từ khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII, ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay có Vương quốc nào ra đời? A. Vương quốc Cham-pa và Vương quốc Phù Nam. B. Vương quốc Pa-gan. Câu 25: Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào? A. Khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên. D. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp trước và sau Công
  3. nguyên. Câu 26: Các nước phương Tây đã từng xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là: A. Bồ Đào Nha, Anh B. Pháp, Tây Ban Nha C. Mĩ, Hà Lan D. Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Mĩ, Hà Lan Câu 27: Vương quốc nào ở Đông Nam Á xuất hiện khoảng thế kỉ I và tồn tại đến cuối thế kỉ VI tới 13 đời vua, đã chỉnh phục nhiều nước ở Đông Nam Á? A. Vương quốc Chăm-pa. B. Vương quốc Sri-kse-tra. C. Vương quốc Phù Nam. D. Vương quốc Kê-đa. Câu 28: Loài vượn khống lồ được các nhà khoa học phát hiện ở nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Ma-lai-xi-a. D. Phi-lip-pin. Câu 29: Cuối thế ki XVI Phi-lip-pin bị nước nào xâm chiếm? A. Thực dân Pháp. B. Thực dân Anh. C. Thực dân Bồ Đào Nha D. Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ xâm chiếm. Câu 30: Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì? A. Vàng. B. Đồng. C. Sắt. D. Thiếc. Câu 31: Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì: A. phát triển. B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển. C. suy thoái. D. khủng hoảng trầm trọng. Câu 32: Năm 1353, vương quốc nào của người Thái được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê Công? A. Vương quốc A-út-thay-a. B. Vương quốc Xu-khô-thay-a. C. Vương quốc Xiêm. D. Vương quốc Lan Xang. Câu 33: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào? A. Khoảng từ thể kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X B. Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X C. Khoảng từ thể kỉ VII đến đầu thế kỉ X D. Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X Câu 34: Hãy điền vào chỗ trỗng câu sau đây sao cho đúng: “Ở Đông Nam Á, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều dấu vết của quả trình chuyên từ vượn thành ". A. Người B. Vượn người C. Người tỉnh khôn D. Người vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm Câu 35: Đông Nam Á Chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: A. Mùa đông và mùa xuân. B. Mùa thu và mùa hạ. C. Mùa khô và mùa hanh. D. Mùa khô và mùa mưa. Câu 36: Vương quốc Phù Nam với 13 đời vua, đã từng chỉnh phục nhiều nước ở Đông Nam Á lục địa. Đúng hay sai? A. Sai. B. Đúng. Câu 37: Vương quốc Phù Nam xuất hiện vào khoảng thời gian nào và tôn tại đến khoảng thời gian nào? A. Từ cuối thế kỉ I đến đầu thế kỉ VI. B. Từ cuối thế kỉ I đến cuối thế kỉ IV C. Từ cuối thế kỉ II đến đầu thế kỉ VI D. Từ đầu thế kỉ I đến cuối thế kỉ VI Câu 38: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á lấy ngành sản xuất chính là: A. nông nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 39: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào? A. Phi-lip-pin B. Thái Lan C. Xin-ga-po D. Việt Nam Câu 40: Các quốc gia Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là: A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới. B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa. C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới. D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.
  4. Câu 41: Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra ở Đông Nam Á, bắt đầu từ người: A. Người tối cổ. B. Vượn người. C. Người vượn. D. Người tinh khôn. Câu 42: Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã phát liện ra những tỉ cốt và những công cụ đồ đá của Người tối cổ ở vùng nào? A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ B. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi C. Ở Đồng bằng sông Hồng. D. Ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 43: Vương quốc A-út-thay-a của người Thái đổi thành nhà nước Xiêm vào thời gian nào? A. 1676. B. 1776. C. 1767. D. 1768. Câu 44: Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược A. Lào. B. Ba nước Đông Dương. C. Cam-pu-chia. D. Việt Nam. Câu 45: Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên những lĩnh vực nào? A. Tôn giáo và kiến trúc. B. Văn học và chữ viết. C. Chữ viết, văn học, tôn giáo và kiến trúc. D. Lịch, thiên văn, chữ viết và tôn giáo. Câu 46: Vào đầu thế kỉ XI, Mông Cổ đã năm lần đem quân đánh nước nào ở Đông Nam Á? A. Cam-pu-chia. B. Cham-pa. C. Đại Việt. D. Miến Điện. Câu 47: Loài vượn khổng lồ được các nhà khoa học phát hiện ở nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. In-đô-nê-xi-a B. Phi-lip-pin C. Ma-lai-xi-a D. Việt Nam. Câu 48: Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á còn gắn liền với ảnh hưởng văn hoá của: A. Trung Quốc. B. Đông Nam Á. C. Ấn Độ. D. Nhật Bản. Câu 49: Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á còn gắn liền với tác động về kinh tế của: A. các thương nhân người Hà Lan. B. các thương nhân người Pháp. C. các thương nhân Ấn Độ. D. các thương nhân Trung Quốc. Câu 50: Trong thời kì phong kiến, Phi-líp-pin bị nước nào xâm lược? A. Bồ Đào Nha. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. Hà Lan. Câu 51: Vương triều Mô-giô-pa-hít là vương triều của nước nào ở Đông Nam Á? A. Ma-lắc-ca. B. Cam-pu-chia. C. Phi-líp-pin. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 52: Từ thế kỉ VII đến thể kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì? A. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc. B. Quốc gia có nhiều dân tộc. C. Quốc gia thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc. D. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình. ĐÁP ÁN 1 C 11 A 21 C 31 C 42 A 2 A 12 D 22 B 32 D 43 C 3 B 13 B 23 C 33 A 44 B 4 B 14 C 24 A 34 A 45 C 5 C 15 A 25 A 35 D 46 D 6 D 16 B 26 D 36 B 47 A 7 A 17 D 27 C 37 B 48 C 8 D 18 B 28 B 38 A 49 C 9 B 19 D 29 D 39 B 50 C 10 A 20 D 30 C 40 B 51 D 41 A 52 D