Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_6_cac_quoc_gia_an.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 10 BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Câu 1: Đến Vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ? A. Vương triều Hac-sa B. Vương triêu Gúp-ta. C. Vương triều A-sô-ca D. Vương triều Hồi giáo Đê-li Câu 2: Đạo Phật ra đời vào thời gian nào ở Ân Độ? Tương ứng với đời Vua nào? A. Thế kỉ III TCN, tương ứng với vua A-sô-ca. B. Thế kỉ l, tương ứng với vua Gúp-ta. C. Thế kỉ VI TCN, tương ứng với vua Bim-bi-sa-Ta. , D. Thế kỉ IV, tương ứng với vua Hác-sa. Câu 3: Phật giáo được truyền bá rộng khắp dưới thời vua nào của Ấn Độ? A. A-cơ-ba. B. Bim-bi-sa-ra. C. Gúp-ta. D. A-sô-ca. Câu 4: Ai được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất trong lịch sử Ấn Độ? A. Hác-sa. B. A-sô-ca. C. A-cơ-ba. D. Gúp-ta. Câu 5: Thần nào dưới đây ở Ấn Độ được gọi là thần Bảo hộ? A. Vi-snu. B. SI-va. C. Bra-ma. D. In-đra. Câu 6: Vương triều Môn-gô ở Ấn Độ do người nước nào lập nên? A. Người Trung Quốc B. Người Mông Cổ C. Người Thổ Nhĩ Kì D. Người Ấn Độ Câu 7: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta? A. Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2 m. B. Nghề khai mỏ phát triển: khai thác sắt, đồng, vàng. C. Đúc được cột sắt không rỉ, đúc tượng Phật bằng đồng cao 2 m. D. Đúc một cột sắt cao 7,25 m nặng 6500 kg. Câu 8: Trong 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào những cư dân theo: A. Ấn Độ giáo. B. Phật giáo và Hin-đu giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Hồi giáo A-rập. Câu 9: Sau thời kì phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 10: Cho các sự kiện: 1. Vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ấn Độ. 2. Vương triều Gúp-ta thành lập. 3. Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian: A. 3, 2, 1 B. 2, 1, 3 C. 3, 1,2 D. 2,3,1 Câu 11: Vương triều Gup-fa do ai sáng lập? Vào thời gian nào? A. Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN. B. A-cơ-ba sáng lập, vào thế kỉ IV. C. Gup-ta sáng lập, vào đầu Công nguyên. D. A-sô-ca sáng lập, vào thế kỉ II. Câu 12: Vào khoảng thời gian nào nước Ma-ga-đa lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tôn phục?
- A. Khoảng 1000 năm trước Công nguyên. B. Khoảng 1500 năm trước Công nguyên. C. Khoảng 1200 năm trước Công nguyên. D. Khoảng 500 năm trước Công nguyên. Câu 13: Khi A-sô-ca mất, đất nước Ấn Độ như thế nào? A. Thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ B. Đất nước trở nên hùng cường C. Ấn Độ bị chia cắt, khủng hoảng D. Ấn Độ bị mông cô xâm lược ngay Câu 14: Chữ viết San-skơ-rít (chữ Phạn) được hoàn thiện dưới thời vua nào ở Ấn Độ? A. A-cơ-ba. B. A-sô-ca. C. Gúp-ta. D. Hác-sa. Câu 15: Khi A-sô-ca mắt, đất nước Ân Độ như thế nào? A. Ấn Độ bị chia cắt, khủng hoảng. B. Ấn Độ bị Mông Cổ xâm lược ngay. C. Thống nhất gần hết bán đảo Án Độ. D. Đất nước trở nên hùng cường. Câu 16: Vua đầu tiên của nước Ma-ga-đa là ai? A. Không phải các vua trên. B. A-cơ-ba. C. A-sô-ca. D. Bim-bi-sa-ra. Câu 17: Dưới thời vua nào ở Ấn Độ, đạo Phật được tôn làm quốc giáo? A. A-sô-ca. B. A-cơ-ba. C. Gúp-ta. D. Hác-sa. Câu 18: Trong quá trình trị vì đất nước, A-cơ-ba đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì A. Khôi phục và phát riển kinh tế Ấn Độ B. Cả ba câu trên đều đúng C. Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo D. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo Câu 19: Vương triểu Hac-sa tồn tại trong thời gian nào? A. 606 – 647 B. 319 – 606 C. 606 – 764 D. 319 – 467 Câu 20: Một trong những vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li là: A. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông -Tây. B. văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ. C. một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo. D. xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới. Câu 21: Ông vua đầu tiên mở đầu vương triều Mô-gôn là ai? A. Gia-han-ghi-ta B. A-cơ-ba C. Ba-bua D. A-sô-ca Câu 22: Thời vua A-cơ-ba đã xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc nào? A. Số quan lại người Mông Cổ và Ấn Độ. B. Số quan lại Hỏi giáo và gốc Ấn Độ giáo. C. Số tu sĩ và trí thức. D. Số quan lại gốc Mông Cổ, gốc Hồi giáo và gốc Ấn Độ giáo. Câu 23: Đạo Phật ra đời vào thời gian nào ở Ấn Độ? A. Thế kỉ III TCN. B. Thể kỉ IV TCN. C. Thế kỉ V TCN D. Thể kỉ VI TCN. Câu 24: Một yếu tố văn hoá mới, đó là nền văn hóa nào được du nhập vào Ấn Độ trong thời kì của Vương triều Đê-li. A. Văn hóa phương Đông. B. Văn hóa Thiên chúa giáo. C. Văn hóa Hồi giáo. D. Văn hóa phương Tây. Câu 25: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào? A. Sa-mu-đra-gup-ta. B. Mi-hi-ra-cu-la. C. A-cơ-ba. D. A-sô-ca. Câu 26: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất Vương quốc Ma-ga-ẩa? A. Ấn Độ giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 27: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thần Bra-ma gọi là thần gì? A. Thần Sáng tạo thế giới. B. Thần Tàn phá. C. Thần Bảo hộ. D. Thần Sấm sét.
- Câu 28: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hoá lâu đời của Ấn Độ? A. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái. B. Chữ việt, đặc biệt là chữ Phạn. C. Tôn giáo (Phật giáo và Hìm-đu giáo). D. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật. Câu 29: Cho các sự kiện: Có chín đời vua, trải qua 150 năm. Sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thông Ấn Độ. Đó là Vương triều nào ở Ấn Độ? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li. B. Vương triều Gúp-ta. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều A-cơ-ba. Câu 30: Các ông vua đều ra sức củng cô theo hướng Ấn Độ hoá và xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ tiến lên một bước phát triển mới, nhất là dưới thời vua: A. A –cơ-ba B. Bim-bi-sa-ra C. A-cô-sa D. Tất cả các ông vua trên Câu 31: Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính Bắc Ấn, lập ra Vương triều: A. Mô-gôn. B. Gúp-ta. C. Hồi giáo Đê-li. D. A-sô-ca. Câu 32: Năm 2500 TCN gắn với lịch sử Ấn Độ là A. xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng. B. xuất hiện một số thành thị đầu tiên bên sông Ấn. C. vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ấn Độ. D. Vương triều Gúp-ta thành lập Câu 33: Vương triểu Gup-ta có bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm? A. 8 đời vua - 140 năm. B. 9 đời vua - 150 năm. C. 10 đời vua - 150 năm. D. 7 đời vua - 120 năm. Câu 34: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. C. Vương triều Hác-sa. D. Vương triều Hồi giáo Đê-li. Câu 35: Từ 2000 TCN đến 1500 TCN, bộ tộc người Ấn - Âu xâm nhập vào: A. miền Bắc Ấn Độ, B. miền Nam Ấn Độ. C. miền lấy Ấn Độ. D. miền Đông Ấn Độ. Câu 36: Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào Ấn Độ, lập ra Vương triều: A. Hồi giáo Đê-li. B. Mô-gôn. C. Gúp-ta. D. A-sô-ca. Câu 37: Các nước nào đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt về văn hoá truyền thông của Ấn Độ? A. Trung Quốc B. Ấn Độ. C. Mông Cổ D. Các nước Đông Nam Á Câu 38: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào? A. A-cơ-ba. B. A-sô-ca. C. Sa-mu-đra-Gúp-ta. D. Ma-ha-ra-cu-la. Câu 39: Quá trình hình thành các nhà nước ở Ấn Độ mang màu sắc của: A. châu Âu. B. phương Đông. C. châu Á. D. phương lây. Câu 40: Quốc gia đầu tiên của Ấn Độ có tên gọi là gì? A. Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li C. Vương triêu Mô-gôn D. Ma-ga-đa Câu 41: Đến vương triêu nào, miền Bắc Ấn Độ được thông nhất trở lại, bước vào một thời kì mới, thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ? A. Vương triều Hác-sa. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều A-sô-ca. Câu 42: Thời Vương triều Hồi giáo Đê-li cũng là thời mà đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực:
- A. Tây Âu B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Mĩ La-tinh. Câu 43: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nước nào lập nên? A. Người Thô Nhĩ Kì. B. Người Ấn Độ C. Người Trung Quốc. D. Người Mông Cổ. Câu 44: Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường. Đó là chính sách của thời nào? A. Gúp-ta. B. Hồi giáo Đê-li. C. A-cơ-ba. D. Mô-gôn. Câu 45: Vương triều đầu tiên của thời kì phong kiến ở Ấn Độ đã làm được gì cho sự phát triển văn hóa ở Ấn Độ? A. Định hình và phát triển của văn hoá truyền thông Ấn Độ. B. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. C. Đưa nền văn hóa đạt đến đỉnh cao của văn hóa nhân loại. D. Tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Câu 46: Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XI - XVI) đạo nào ở Ấn Độ bị cấm đoán nghiệt ngã? A. Đạo Thiên chúa. B. Đạo Bà la môn. C. Đạo Phật. D. Đạo Hin-đu. Câu 47: Các nước nào đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt văn hoá truyền thống Ấn Độ? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Mông Cổ. D. Các nước Đông Nam Á. Câu 48: Vương triều Hồi giáo Đê-li, nghĩa là gì? A. Người Hồi giáo chiếm Ấn Độ, lập nên triều đại Đê-li. B. Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên Vương triều Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li C. Hồi giáo và Ấn Độ giáo hòa huyết thành Hồi giáo Đê-li. D. Hồi giáo vào Án Độ đóng tại thủ đô Đê-li Câu 49: Một trong những chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li là: A. thi hành chính sách cứng rắn về tôn giáo. B. đưa văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ. C. xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Ấn Độ. D. tự chia ruộng đất cho quý tộc Câu 50: Ông vua kiệt xuất của nước Ma-ga-đa và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ là ai? A. Bim-bi-sa-ra. B. A-cơ-ba. C. A-sô-ca D. Bơ-ra-ma. Câu 51: Ở Ấn Độ có sự giao lưu giữa hai nền văn hoá đó là nền văn hoá truyền thống Ấn Độ Hin-đu và Hồi giáo A-rập. Từ đó bắt đầu có sự giao lưu: A. văn hóa Trung Quốc. B. văn hóa Đông - Tây. C. văn hóa phương Tây. D. văn hóa phương Đông. ĐÁP ÁN 1 B 11 C 21 C 31 C 41 C 2 C 12 D 22 D 32 B 42 C 3 D 13 C 23 D 33 B 43 A 4 B 14 A 24 C 34 B 44 C 5 D 15 A 25 D 35 A 45 A 6 B 16 D 26 B 36 A 46 D 7 C 17 A 27 D 37 D 47 D 8 B 18 B 28 A 38 B 48 B 9 A 19 A 29 B 39 B 49 B 10 C 20 A 30 A 40 D 50 C 51 B