Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây. Hi Lạp và Rô-ma - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây. Hi Lạp và Rô-ma - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_4_cac_quoc_gia_co.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây. Hi Lạp và Rô-ma - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 10 BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ – MA Câu 1: Trong các quốc gia cổ đại ở Địa Trung Hải, quốc gia nào sử dụng và đối xử với nô lệ tàn tệ nhất? A. Rô-ma. B. Hi Lạp. C. Ba Tư. D. Tất cả các nước trên. Câu 2: Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó phải có đặc trưng tiêu biểu nhất là gì? A. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ. B. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ. C. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ. D. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ. Câu 3: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã. Câu 4: Ngành sản xuất nào phát triển sớm và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Ngư nghiệp. Câu 5: Điền vào chỗ trồng câu sau đây: “Người ta không chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người làm thành một (1) , có vai trò như .(2) , thay mặt nhân dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm”. A. Hội đồng 500 người - quốc hội B. Hội đồng 300 người - nhà nước C. Hội đồng 5000 người - chính phủ D. Hội đồng 50 người - thủ tướng Câu 6: Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào? A. Thế kỉ IV TCN. B. Thế kỉ III TCN. C. Thế kỉ V TCN. D. Thế kỉ II TCN. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Xpac–ta-cut diễn ra vào năm nào? A. Năm 71 - 72 TCN. B. Năm 73 TCN. C. Năm 71 - 73 TCN. D. Năm 476 - 477. Câu 8: Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì? A. Ở Địa Trung Hải có nhiều phụ nữ sống ở thành thị B. Ở Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị. C. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia. D. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia Câu 9: So với các quốc gia cỗ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì? A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế. B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp. C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp. D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi. Câu 10: Thành phố nào của Hi Lạp cổ đại có ngày bán hàng vạn nô lệ? A. Pi-re B. A-ten. C. Câu A và D đúng D. At-tich Câu 11: Thế nào là chế độ chiếm nô? A. Chế độ do chủ nô làm chủ. B. Chế độ mà kinh tế - xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ. C. Chế độ có hai giai cấp: chủ nô và nô lệ. D. Chế độ chiếm hữu nô lệ. Câu 12: I-li-at và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nỗi tiếng của nước nào thời cô đại? A. Rô-ma. B. Ai Cập. C. Trung Quốc. D. Hi Lạp. Câu 13: Trong các quốc gia cô đại Hi Lạp và Rô-ma, có những giai cấp, tầng lớp nao? A. Chủ nô - nô lệ - bình dân. B. Quý tộc - nông dân công xã - nô lệ.
- C. Chủ nô - nông dân công xã - nô lệ. D. Quý tộc - chủ nô - nông dân công xã - nô lệ. Câu 14: Năm 476, đế quốc nào ở Địa Trung Hải một thời oai hùng, bị sụp đổ? A. Tất cả các đế quốc trên B. Đế quốc Rô-ma C. Đế quốc Ba Tư D. Đế quốc Hi Lạp Câu 15: Ở Rô-ma, những người lao động khỏe mạng nhất được dùng để làm gì? A. Tất cả các lĩnh vực trên B. Làm việc ở trang trại C. Làm việc ở xưởng thủ công D. Làm đấu sĩ ở trường đấu Câu 16: Thị quốc ở Địa Trung Hải có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, quan trọng nhất là: A. sân bay. B. bán đảo. C. bến sông. D. bến cảng. Câu 17: Người nước nào đã tính được một năm có 365 ngày và 1⁄4, nên họ định một tháng có 30 ngày và 31 ngày, riêng tháng Hai có 29 ngày? A. Ai Cập. B. Hi Lạp. C. Rô-ma. D. Trung Quốc. Câu 18: Nước nào đã phát mình ra hệ thông chữ cái A, B, C? A. Ai Cập. B. Hi Lạp. C. Ai Cập, Ấn Độ D. Hi Lạp, Rô-ma. Câu 19: Cuộc khởi nghĩa Xpac-ta-cút đã tác động như thế nào đối với chế độ chiếm nô Rô-ma? A. Làm sụp đỗ hoàn toàn chế độ chiếm nô Rô-ma. B. Làm lung lay tận gốc chế độ chiếm nô Rô-ma. C. Làm thay đổi cách cai trị của chủ nô Rô-ma. Câu 20: Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải nằm trong tay thành phân nào? A. Quý tộc phong kiến. B. Bô lão của thị tộc. C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. D. Vua chuyên chế. Câu 21: Xpac-ta-cút là người nước nào? A. Rô-ma. B. Hi Lạp. C. Ba Tư. D. Ai Cập. Câu 22: Ngoài nô lệ là lực lượng đông nhất, trong xã hội Hi Lạp va Rô-ma còn có lực lượng nào cũng chiếm tỉ lệ khá đông? A. Bình dân B. Thợ thủ công C. Thương nhân D. Nông dân Câu 23: Người Hi Lạp và Rô-ma đã mua những sản phẩm như lúa mì, súc vật, lông thú từ đâu về? A. Từ Hắc Hải, Ai Cập. B. Từ các nước trên thế giới C. Từ Địa Trung Hải. D. Từ Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 24: Vào khoảng thời gian nào cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt? A. Khoảng thiên niên kỉ I TCN. B. Khoảng thiên niên kỉ III TCN. C. Khoảng thiên niên kỉ II TCN. D. Khoảng thiên niên kỉ III TCN. Câu 25: “Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyện bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông”. Đó là định lí của ai? A. Ác-si-mét. B. Ta-lét. C. Ơ-clít. D. Pi-ta-go. Câu 26: Nước nào đi đầu trong việc hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ mặt trời? Nhờ đâu? A. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc. B. Ba Tư. Nhờ khoa học - kĩ thuật phát triển. C. Rô-ma. Nhờ canh tác nông nghiệp. D. Hi Lạp. Nhờ đi biển. Câu 27: Cơ cấu giai cấp trong xã hội phương Tây thời cổ đại là: A. quý tộc, nông dân và bình dân. B. quý tộc tăng lữ, quý tộc quân sự và nô lệ. C. vua, bình dân và nô lệ. D. chủ nô, bình dân, nô lệ. Câu 28: Tác giả bản anh hùng ca I-đi-át và Ô-đi-xê là: A. Hê-rô-đôt. B. Viếc-ghin. C. Hô-me D. Xê-da. Câu 29: Thể chế chính trị của phương Tây thời cổ đại là: A. quân chủ chuyên chế B. dân chủ cộng hòa. C. quân chủ chủ nô D. Dân chủ chủ nô
- Câu 30: Thể chế dân chủ ở A-ten Hy Lạp dựa trên cơ sở nào? A. Bóc lột người lao động B. Bóc lột nô lệ. C. Bóc lột nông dân công xã D. Cộng hòa dân chủ Câu 31: Trong các quốc gia cỗ đại Hi Lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội? A. Nô lệ. B. Chủ nô. C. Nông dân. D. Quý tộc. Câu 32: Ở Địa Trung Hải, cư dân sống băng nghề buôn bán nên tập trung ở thành thị, gọi là: A. thành phố B. thị xã. C. thị quốc D. thị trấn Câu 33: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất ở các thị quốc trong các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải? A. Thị dân. B. Bình dân. C. Nô lệ. D. Thương nhân. Câu 34: “Lịch sử Rô-ma” và “Phong tục người Giec-man” là tác phẩm lịch sử nỗi tiếng của ai? A. Hê-rô-đôt. B. Xtra-bôn C. Tu-xi-đít. D. Ta-xít. Câu 35: Hơn 3 vạn công dân hợp thành đại hội công dân, bầu và cử ra cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước. Đó là biểu hiện của: A. thể chế cộng hòa cổ đại. B. bản chất nhà nước cổ đại. C. thể chế dân chủ cổ đại. D. thể chế quân chủ cổ đại. Câu 36: Chủ nô là những người có thể lực về: A. quân sự. B. kinh tế. C. kinh tế và chính trị. D. xã hội. Câu 37: Thành tựu khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây gồm các lĩnh vực nào? A. Toán, lí, sử, địa. B. Thiên văn, lịch, chữ viết. C. Thiên văn, chữ viết, toán, sử. D. Toán, văn, lí, hóa. Câu 38: Thể chế dân chủ ở A-fen của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào? A. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão. B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc. C. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước. D. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc. Câu 39: Địa bàn sinh sống của những cư dân ở Địa Trung Hải đông nhất ở đâu? A. Ở nông thôn. B. Ở miền núi. C. Ở trung du. D. Ở thành thị Câu 40: Những thành tựu văn hóa nào của phương Tây cổ đại đã đặt nên móng cho văn minh nhân loại? A. Lịch và chữ viết. B. Thiên văn học. C. Chữ viết, lịch, thiên văn học, toán học, văn học, sử học, công trình kiến trúc. D. Lịch, chữ viết, toán học. Câu 41: Sau cuộc chiến tranh với Ba Tư, thị quốc A-ten như thế nào? A. Trở thành minh chủ của các quốc gia Hi Lạp B. Bị tiêu tàn do chiến tranh C. Trở thành một quốc gia độc lậpm D. Trở thành đế quốc mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải Câu 42: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C có bao nhiêu chữ cái để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay: A. 42 chữ cái B. 26 chữ cái C. 30 chữ cái D. 20 chữ cái Câu 43: Ai là tác giả cuốn “Lịch sử chiến tranh Pê-lô-pô-ne”? A. Tu-xi-đí B. Xura-bôn. C. Taxít. D. Hê-rô-đôi Câu 44: Ai là tác giả cuỗn “Lịch sử cuộc chiến tranh Hi Lạp- Ba Tư”? A. Tu-xi-đít. B. Ê-xin. C. Xta-bôn. D. Hê-rô-đôt. Câu 45: Người Hi Lạp và Rô-ma đã đưa các sản phẩm thủ công nghiệp bán ở đâu?
- A. Khắp Trung Quốc và Ấn Độ. B. Khắp mọi miễn ven biển Địa Trung Hải. C. Khắp các nước phương Đông. D. Khắp thế giới. Câu 46: Khoa học đến Hi Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì một trong các lí do sau: A. Đạt tới đỉnh cao của khoa học nhân loại. B. Thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. C. Làm nền tảng cho mọi phát minh sau này. D. Có giá trị khoa học mãi đến ngày nay. Câu 47: Chế độ dân chủ ở A-ten có Đại hội đồng, công dân tự do bao nhiêu tuổi trở lên được tham dự đại hội, bầu cử bằng bỏ phiếu, chế độ trợ cấp xã hội? A. Nam từ 18 tuôi trở lên. B. Nam 18 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên C. Nam từ 20 tuổi trở lên. D. Nam nữ từ 18 tuổi trở lên Câu 48: Nhờ đâu sản xuất hàng hoá của người Hi Lạp và Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng? A. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông sản ngày càng nhiều. B. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp. C. Buôn bán khắp các nước phương Đông. D. Sử dụng công cụ đề sắt, năng suất lao động tăng nhanh. Câu 49: Thể chế dân chủ cổ đại ở Địa Trung Hải quy định, những người lao động chủ yếu trong xã hội thì: A. được hưởng mọi quyền dân chủ. B. được tham dự đại hội, bầu cử bằng bỏ phiếu, chế độ trợ cấp xã hội. C. không có quyền công dân. D. không được bầu cử và hưởng chế độ trợ cấp xã hội Câu 50: Tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới “Người lực sĩ ném đĩa”, “Thần Vệ nữ Mi lô” của nước nào? A. Hi Lạp. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Rô-ma. Câu 51: Điều kiện tự nhiên ở phương Tây thời cổ đại khác với phương Đông thời kì này là A. đất đai ít, không màu mỡ, đất ven đồi, khô cằn. B. không có các dòng sông như phương Đông. C. không có điều kiện đề phát triển thủ công nghiệp. D. giao lưu, đi lại khó khăn. Câu 52: Một trong những biểu hiện về thân phận của người nô lệ trong các quốc gia phương Tây thời cổ đại là A. bị ép buộc lao động. B. không có tài sản cá nhân. C. không có quyền định đoạt thân phận của mình. D. tự sinh sống bằng lao động của bản thân. Câu 53: Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đô sộ, hoành tráng và (thiết thực, đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cỗ đại nào? A. Ấn Độ. B. Rô-ma. C. Hi Lạp. D. Trung Quốc. ĐÁP ÁN 1 A 11 B 21 B 31 A 42 B 2 C 12 D 22 A 32 C 43 A 3 C 13 A 23 A 33 D 44 D 4 B 14 B 24 A 34 D 45 B 5 A 15 D 25 D 35 C 46 B 6 B 16 D 26 D 36 C 47 A 7 B 17 C 27 D 37 A 48 B 8 D 18 D 28 C 38 C 49 C 9 C 19 B 29 D 39 D 50 A 10 B 20 C 30 B 40 C 51 A 41 A 52 C 53 B