Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X đến XV - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 4 trang binhdn2 09/01/2023 4760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X đến XV - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_20_xay_dung_va_ph.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X đến XV - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRONG CÁC THẾ KỶ X ĐẾN XV Câu 1: Vị vua nào cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long, ‘đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng thái tử đến học”vào năm 1070? A. Vị vua Lý Thái Tổ. B. Vị vua Lý Thánh Tông. C. Vị vua Lý Thái Tông. D. Vị vua Lý Nhân Tông. Câu 2: Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu? A. ở Chí Linh (Thanh Hoá) B. ở Thăng Long C. ở Lam Sơn (Thanh Hoá) D. ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) Câu 3: Bộ sử đầu tiên của nước ta được biên soạn có nhan đề là: A. Đại Việt sử. B. Đại Việt thông sử. C. Đại Việt Sử kí toàn thư. D. Đại Việt sử kí Câu 4: Hệ tư tưởng phong kiến và các tôn giáo lớn nào được truyền vào nước ta thời Bắc thuộc? A. Nho giáo, phật giáo, Thiên chúa giáo B. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo C. Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo D. Phật giáo, Nho giáo, ấn độ giáo Câu 5: Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất? A. Chu Văn An. B. Nguyễn Trãi. C. Phạm Sư Mạnh D. Trương Hán Siêu. Câu 6: Thờì Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến nào được truyền bá vào nước ta? A. Hệ tư tưởng Nho giáo truyền vào nước ta. B. Hệ tư tưởng Phật giáo truyền vào nước ta. C. Hệ tư tưởng Ấn Độ giáo truyền vào nước ta. D. Hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo truyền vào nước ta. Câu 7: Biểu hiện nào cho thấy giáo dục giáo dục, thi cử được quan tâm đặc biệt ở thời Lê sơ? A. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội. B. Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh. C. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội, Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu. D. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội, Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh. Câu 8: Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt. A. Vị vua Trần Thái Tông. B. Vị vua Trần Nhân Tông. C. Vị vua Trần Thánh Tông. D. Vị vua Trần Anh Tông. Câu 9: Chùa Diên hựu được xây dựng vào: A. Thời Trần B. Thời Lý. C. Thời Nguyễn. D. Thời Lê Câu 10: Tình hình văn học nước ta thế kĩ XI-XV: A. Nội dung văn học còn mang nặng tư tưởng tôn giáo, nhất là tư tưởng của đạo phật. B. Văn học thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc. C. Văn học chữ Hán phát triễn là chủ yếu, với hàng loạt các bài thơ, phú hịch. D. Văn học đã phát triễn với nhiều thể loại phong phú. Câu 11: Thời Lê Thánh Tông cơ quan nào được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua? A. Đại hành khiến B. Ngự sử C. Sáu bộ D. 12 đạo thừa tuyên Câu 12: Nước Đại Việt dưới thời Lê sơ chia làm mấy đạo? A. 13 đạo B. Bốn đạo C. Mười đạo D. Năm đạo Câu 13: "Nước Đại Việt ta thực sự là một nước văn hiến". Câu 14: Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ A. Ngụ nông ư binh B. Ngụ binh ư nông C. Quân đội nhà nước D. ư binh hiến nông Câu 15: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? đặt tên nước là gì? A. Năm 1427. Đặt tên nước là Đại Việt B. Năm 1428. Đặt tên nước là Đại Ngu C. Năm 1427. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt D. Năm 1428. Đặt tên nước là Đại Việt Câu 16: Vương triều Lê Sơ được thành lập sau thắng lợi của sự kiện lịch sử nào? A. Kháng chiến chống Tống B. Kháng chiến chống Mông - Nguyên C. Không phải các sự kiện trên D. Khởi nghĩa Lam Sơn
  2. Câu 17: Dưới thời Lê sơ, giúp việc cho vua là ai? A. Thái uý B. Tể tướng và một số quan lại đại thần C. Sáu bộ D. Thừa tướng Câu 18: Dưới đạo là các tổ chức nào để cai quản đất nước? A. Lộ - phủ - huyện - châu - xã B. Phủ - huyện - lộ - châu - xã C. Lộ - huyện - phủ - châu - xã D. Huyện - lộ - châu - xã - phủ Câu 19: Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái Thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt? A. Trần Thái Tông B. Trần Thánh Tông C. Nhân Nhân Tông D. Trần Anh Tông Câu 20: Năm 1075, Nhà Lý tổ chức cuộc thi nổi tiếng gì? A. Thi Minh kinh bác học và thi Ngo tam trường B. Thi Hương C. Thi Hội D. Thi Đình Câu 21: Ai là tác giả của tác phẩm “ Bạch Đằng giang phú”, một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc? A. Tác giả là Nguyễn Trãi. B. Tác giả là Lý Thường Kiệt. C. Tác giả là Trần Quốc Tuấn. D. Tác giả là Trương Hán Siêu Câu 22: Nhà nước dưới thời Lê Sơ được xây dựng mô hình của nhà nước nào trước đó? A. Nhà nước thời Đinh - Tiền Lê B. Nhà nước thời Lý C. Nhà nước thời Trần, Hồ D. Nhà nước thời Lý - Trần Câu 23: Dưới thời nhà Lê, các bia đá dựng ở Văn Miếu để làm gì? A. Khắc tên những vị vua thời Lê Sơ B. Khắc tên những người có học hàm C. Khắc tên những người đỗ Tiến sĩ D. Khắc tên những anh hùng có công với nước Câu 24: Những công trình nghệ thuật, Kiến trúc nào của nước ta thuộc “An Nam tứ đại khí”? A. Đền Quán Thánh. B. Chùa Trần Quốc C. Chùa Diên Hựu D. Đền Ngọc Sơn. Câu 25: Nền văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần thường được gọi là văn hoá gì? A. Văn hóa Đại Việt B. Văn hoá Thăng Long C. Văn hoá sông Hồng D. Văn hoá Việt Nam Câu 26: Thời Lê Thánh Tông ở địa phương cả nước chia thành: A. 12 phủ B. 12 đạo thừa tuyên C. 13 đạo D. 12 lộ Câu 27: Bộ "Đại Việt Sử kí" là tác phẩm của ai? A. Lê Hữu Trác B. Trần Quang Khải C. Trương Hán Siêu D. Lê Văn Hưu Câu 28: Phật giáo phát triễn mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào? A. Dưới thời nhà Hồ B. Dưới thời nhà Lê Sơ. C. Dưới thời nhà Ly – Trần. D. Dưới thời nhà Đinh – Tiền Lê Câu 29: Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV: A. Phát triễn tương đối toàn diện. B. Đã có những bước tiến đang kể so với thế giới. C. Chủ yếu phát triển về khoa học xã hội, hạn chế sự phát triễn khoa học kĩ thuật. D. Phát triễn toàn diện. Câu 30: Thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến nào được truyền bá vào nước ta? A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. ấn Độ giáo Câu 31: Vị vua nào cho "lập văn miếu" ở kinh đô Thăng Long "đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng Thái tử đến học" vào năm 1070. A. Lý Thánh Tông B. Lý Nhân Tông C. Lý Thái Tổ D. Lý Thái Tông Câu 32: Vua Lê Thánh Tông cai quản đất nước trong thời gian nào? A. 1460 - 1479 B. 1427 - 1407 C. 1460 - 1497 D. 1428 - 1497 Câu 33: Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây: “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ, Thợ Thuyền, thư lại cũng hay thơ” A. Tác giả Trần Nguyên Đán B. Tác giả Trần Nhân Tông C. Tác giả Trần Quang Khải D. Tác giả Trần Sư Mạnh. Câu 34: Trần Thái Tông viết hai câu thơ: “Người lính già đầu bạc Kể mãi chuyện Nguyên Phong” Để nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?
  3. A. Chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) B. Chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) C. Chống quân xâm lược nhà Nguyên (1288) D. Chống quân xâm lược nhà Minh (1427) Câu 35: Thời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên”. Đó là ai? A. Đó là Phạm Sư Mạnh B. Đó là Mạc Đĩnh Chi C. Đó là Lê Quý Đôn D. Đó là Chu Văn An. Câu 36: Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? A. Quốc triều hình luật B. Luật hình sự C. Hình luật quốc gia D. Luật Hồng Bàng Câu 37: Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu? A. Ở Vĩnh Lộc ( Thanh Hoá) B. Ở Thăng Long C. Ở Lam Sơn ( Thanh Hoá) D. Ở Chí Linh ( Thanh Hoá) Câu 38: Từ thời Bắc thuộc hai tôn giáo lớn đã được truyền bá vào nước ta, từng bước hoà nhập vào cuộc sống của nhân dân, đó là tôn giáo nào? A. Nho giáo và Phật giáo B. Phật giáo và Đạo giáo C. Phật giáo và Thiên chúa giáo D. Phật giáo và ấn Độ giáo Câu 39: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào? A. Thời Trần B. Thời Lê. C. Thời Tiền Lê D. Thời Ly Câu 40: Thời kì nào Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta? A. Thời Ly C. Thời Trần B. Thời Bắc thuộc. C. Thời Văn Lang – Âu Lạc Câu 41: Các triều đại phong kiến đều đề cao tôn giáo nhằm mục đích: A. Duy trì tôc ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị. B. Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân. C. Đề cao các tôn giáo vốn chịu ảnh hưởng từ phong kiến phương Bắc là để cầu hoà với các triều đại đó. D. Đề cao tôn giáo nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng xã. Câu 42: Nhà Trần đặt lệ lấy "Tam Khôi" (ba người đỗ đầu), qui định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho con em Quý tộc và quan chức đến học vào năm nào? A. 1258 B. 1285 C. 1247 D. 1274 Câu 43: Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc Trạng Nguyên" (trạng nguyên hai nước). Đó là ai? A. Lê Quý Đôn B. Chu Văn An C. Phạm Sư Mạnh D. Mạc Đĩnh Chi Câu 44: Từ thời Bắc thuộc, hai tôn giáo lớn đã được truyền bá vào nước ta, từng bước hoà nhập vào cuộc sống của nhân dân, đó là tôn giáo nào? A. Đó là Phật giáo và Ấn Độ giáo. B. Đó là Nho giáo và Phật giáo. C. Đó là Phật giáo và Thiên chúa giáo. D. Đó là Phật giáo và Đạo giáo. Câu 45: Chùa Một Cột ở Hà Nội - một di tích văn hoá - lịch sử của dân tộc ta được xây dựng dưới thời nào? A. Tiền Lê B. Lý C. Trần D. Hồ Câu 46: Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây? "Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ Chăn voi, thư lại cũng hay thơ" A. Trần Nguyễn Đán B. Trần Nhân Tông C. Tần Quang Khải D. Phạm Sư Mạnh Câu 47: Thời nhà Lê, nhà nước ban hành chính sách gì để khuyến khích phát triển nông nghiệp? A. Điền trang B. Thái ấp C. Quân điền D. Lộc điền HẾT ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 11 D 21 D 31 D 41 B 2 C 12 A 22 C 32 D 42 D 3 D 13 A 23 C 33 A 43 B 4 D 14 A 24 C 34 B 44 D
  4. 5 A 15 D 25 C 35 B 45 C 6 A 16 D 26 C 36 A 46 A 7 D 17 C 27 D 37 A 47 D 8 B 18 A 28 C 38 A 9 B 19 A 29 C 39 B 10 B 20 C 30 B 40 B