Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang binhdn2 07/01/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_2_xa_hoi_nguyen_t.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 10 BÀI 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Câu 1: Trong quá trình phát triển chung của lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đông thau sớm nhất? A. Trung Quốc, Việt Nam. B. Tất cả các vùng trên. C. Tây Á, Ai Cập. D. In-đô-nê-xI-a, Đông Phi. Câu 2: Khoảng 3000 năm trước đây khi con người sử dụng công cụ bằng sắt đã dẫn đến hệ quả kinh tế là: A. thêm nhiều ngành nghề mới. B. khai thác thêm đất đai trồng trợt C. năng suất lao động tăng lên. D. xã hội phân chia giai cấp Câu 3: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt? A. Khai khẩn được đất bỏ hoang. B. Đưa năng suất lao động tăng lên. C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng. D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Câu 4: Khi sản phẩm xã hội dự thừa, ai là người chiếm đoạt của cải dư thừa đó? A. Tất cả mọi người trong xã hội. B. Những người đứng đầu mỗi gia đình. C. Những người có chức phận khác nhau. D. Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất. Câu 5: Con người nguyên thủy có óc sáng tạo từ khi nào? A. Công cụ bằng kim khí xuất hiện. B. Khi họ biết sử dụng công cụ để kiếm thức ăn. C. Khi biết đi săn bắn và hái lượm. D. Khi biết hợp quân trong xã hội. Câu 6: Trong thời kì nào của loài người, phương thức kiếm sống của con người là trồng trọt, chăn nuôi? A. Công xã thị tộc phụ hệ và thời kì hình thành xã hội có giai cấp. B. Công xã thị tộc phụ hệ. C. Công xã thị tộc mẫu hệ. D. Thời kì hình thành xã hội có giai cấp. Câu 7: Quá trình chuyển hóa từ bây người nguyên thủy sang công xã thị tộc mẫu hệ tương ứng với sự chuyển hóa về: A. công cụ lao động. B. quan hệ xã hội. C. phương thức kiếm sống. D. thức ăn kiếm được. Câu 8: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt? A. Việt Nam. B. Tây Á và Nam châu Âu. C. Trung Quốc. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 9: Tính cộng đồng trong thị tộc được biểu hiện như thế nào? A. Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc. B. Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của chung, việc chung, làm chung. C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. D. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. Câu 10: Khi con người có óc sáng tạo, họ đã: A. biết chế tạo công cụ để sản xuất. B. làm ra được nhiều của cải hơn. C. bắt đầu khai thác từ tự nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình. D. chinh phục được thiên nhiên. Câu 11: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? A. Con người hăng hái sản xuất. B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu. D. Con người đã chinh phục được tự nhiên. Câu 12: Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc; xã hội phân chia thành giai cấp gắn liền với công cụ sản
  2. xuất nào dưới đây? A. Công cụ băng đá mới. B. Công cụ bằng kim loại. C. Công cụ bằng đồng đỏ. D. Công cụ bằng đồng thau. Câu 13: Xã hội bắt đầu phân chia giai cấp bắt nguồn từ đâu? A. Sự phân chia quyền lực. B. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ. C. Sự phân chia giàu - nghèo. D. Sự phá vỡ cộng đồng nguyên thủy. Câu 14: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? A. Tất cả các sự thay đối dưới. B. Những người giàu có, phung phí tài sản. C. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa. D. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp. Câu 15: Niên đại 1 vạn năm cách đây gắn với công cụ lao động bằng: A. đồ sắt. B. đồng thau. C. đá cũ. D. đá mới. Câu 16: T rong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Thiếc. B. Đồng thau. C. Đồng đỏ. D. Sắt. Câu 17: Khi tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? A. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp B. Những người giàu có, phung phí tài sản. C. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa D. Tất cả các ý còn lại. Câu 18: Sống thành từng bầy và sống theo gia đình riêng. Đó là biêu hiện của xã hội loài người thời kì: A. Công xã thị tộc mẫu hệ và công xã thị tộc phụ hệ. B. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc mẫu hệ. C. Công xã thị tộc mẫu hệ và thời kì hình thành xã hội có giai cấp. D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc phụ hệ. Câu 19: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi của xã hội nguyên thuỷ. Một trong các ý dưới đây đúng: A. Thúc đẩy thêm sự phân chia giai cấp. B. Quan hệ cuộc sống phức tạp. C. Quan hệ gia đình cũng bị phá vỡ theo. D. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. Câu 20: Cho các dữ liệu: 1. Niên đại cách ngày nay khoảng 1 vạn năm. 2. Công cụ sản xuất bằng đồng thau. 3. Phương thức kiếm sống là trồng trọt, chăn nuôi. 4. Sống theo gia đình. Đó là thời kì nào của xã hội loài người? A. Nguyên thủy. B. Thời kì hình thành xã hội có giai cấp: C. Công xã thị tộc mẫu hệ. D. Công xã thị tộc phụ hệ. Câu 21: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu. A. Xã hội có sự phân chia chức phận khác nhau. B. Trong xã hội đã có sản phẩm dư thừa. C. Sự không công băng trong xã hội. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 22: Con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại có giai cấp và nhà nước khi nào? A. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. B. Chế độ tư hữu xuất hiện. C. Xã hội có của dư thừa. D. Xã hội thị tộc, bộ lạc bị rạn vỡ. Câu 23: Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện của dư thừa trong xã hội là: A. của cải xã hội dư thừa. B. công cụ kim khí xuất hiện. C. người có chức phận trong xã hội. D. quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
  3. Câu 24: Một trong những ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim loại là: A. con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi. B. con người có thể làm ra sản phẩm đủ ăn. C. con người đã chuyên từ săn bắt, hái lượm sang săn bắn, hái lượm. D. con người đã biết chế tác công cụ bằng kim loại. Câu 25: Một trong những biểu hiện của tính cộng đồng thị tộc là gì? A. Mỗi người tự làm việc của mình B. Sống “chung lưng đấu cật” C. Người phụ nữ quyết định mọi việc trong gia đình D. Đã xuất hiện gia đình thị tộc Câu 26: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu: A. do năng suất lao động của xã hội ngày càng tăng lên. B. công cụ bằng kim khí. C. do xã hội có sự xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 27: Biểu hiện nào dưới đây gắn liên với thị tộc? A. Những gia đình gồm hai đến ba thể hệ có chung dòng máu. B. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm. C. Những người sống chung trong hang động, mái đá. D. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội. Câu 28: Các bước dẫn đến sự phân chia giai cấp trong xã hội loài người là: A. của dư thừa xuất hiện, phân hóa giàu - nghèo dẫn đến xuất hiện giai cấp. B. công cụ kim khí xuất hiện, dẫn đến tình trạng giành quyền lực, phân chia giai cấp. C. của dư thừa xuất hiện, người có chức phận chiếm đoạt, dẫn đến phân chia giai cấp D. xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, cần có xã hội mới, dẫn đến phân chia giai cấp. Câu 29: Khi con người sử dụng công cụ lao động bằng đá mới, quan hệ xã hội tương ứng là: A. sống từng nhóm theo gia đình mẫu hệ, bình đẳng. B. sống từng bầy. C. sống theo gia đình phụ hệ D. sống theo cộng đồng nguyên thủy. Câu 30: Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim khí là gì? A. Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày. B. Làm ra lượng sản phẩm dư thừa. C. Con người có thể khai phá đất đai. D. Biết đúc công cụ bằng sắt. Câu 31: Thời kì mà xã hội có giai cấp đầu tiên là thời kì nào? A. Thời nguyên thuỷ. B. Thời đá mới. C. Thời cô đại. D. Thời kim khí. Câu 32: Trong thời đại kim khí, quan hệ gia đình mới xuất hiện, đó là: A. gia đình mẫu hệ. B. gia đình thị tộc. C. gia đình phụ hệ. D. gia đình tộc trưởng. Câu 33: Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim khí? A. Con người có thể khai phá đất đai. B. Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày. C. Làm ra lượng sản phẩm dư thừa. D. Biết đúc công cụ bằng sắt. Câu 34: Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là nguyên tắc vàng vì: A. lúc này con người chưa có ý thức riêng tư. B. Trong xã hội chưa có ai có chức phận. C. lúc này xã hội còn sống trong cộng đồng. D. lúc này chưa có sản phẩm dư, thừa. Câu 35: Trong xã hội ứng với thời kì bây người nguyên thủy và công xã thị tộc mẫu hệ, con người đã sử dụng công cụ lao động bằng gì? A. Đá. B. Đồng đỏ. C. Đồng thau. D. Kim khí. Câu 36: Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự xuất hiện gia đình như thế nào? A. Gia đình mẫu hệ xuất hiện B. Gia đình ba thế hệ xuất hiện
  4. C. Gia đình phụ hệ xuất hiện D. Gia đình hai thê hệ xuất hiện Câu 37: Từ bầy người nguyên thủy đến xã hội có giai cấp, loài người phải trải qua các chế độ xã hội nào? A. Công xã thị tộc mẫu hệ B. Công xã thị tộc mẫu hệ và công xã thị tộc phụ hệ C. Xã hội có dư thừa và giàu nghèo xuất hiện D. Xã hội nguyên thủy Câu 38: Biểu hiện nào dưới đây găn liên với bộ lạc? A. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. B. Tất cả đều đúng. C. Tập hợp một số thị tộc. D. lập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. Câu 39: Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự thay đểi lớn nhất trong xã hội nguyên thuỷ như thế nào? A. Gia đình mẫu hệ xuất hiện B. Gia đình phụ hệ xuất biện C. Xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp D. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo Câu 40: Phương thức kiếm sống của loài người từ thời nguyên thủy đến thời kì hình thành xã hội có giai cấp trải qua các bước tiến là: A. săn bắn, hái lượm, trồng trọt. B. săn bắn, hái lượm; trồng trọt, chăn nuôi. C. săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi. D. săn bắn, hái lượm, sản xuất nông nghiệp. Câu 41: Thời kì công xã thị tộc phụ hệ gắn với công cụ lao động là: A. đá mới. B. đá cũ. C. đồ sắt D. đồng thau Câu 42: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt? A. Đưa năng suất lao động tăng lên B. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng D. Khai khẩn được đất bỏ hoang ĐÁP ÁN 1 C 11 B 21 D 31 C 41 D 2 A 12 B 22 D 32 C 42 B 3 D 13 C 23 B 33 A 4 C 14 D 24 A 34 D 5 A 15 B 25 B 35 A 6 A 16 C 26 B 36 C 7 A 17 A 27 A 37 B 8 B 18 D 28 A 38 D 9 B 19 D 29 A 39 C 10 C 20 D 30 C 40 B