Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 3 trang binhdn2 09/01/2023 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_13_viet_nam_thoi.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ Câu 1: Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng trong di chỉ văn hóa nào dưới đây? A. Phùng Nguyên. B. Hòa Bình. C. Ngườm. D. Sơn Vi. Câu 2: Người ta tìm thấy một số chiếc răng người tối cổ nước ta giống với răng của người tối cổ bắc kinh ở vùng nào? A. Dầu Giây (Đồng Nai) B. An Lộc (Bình Phước) C. Núi Đọ (Thanh Hoá) D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Câu 3: ở di tích Vi Sơn (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của người hiện đại ở Việt Nam. A. Xương hoá thạch B. Công cụ bằng đồng thau C. Răng hoá thạch D. Công cụ bằng đá Câu 4: Nghề lao động chủ yếu của các bộ lạc Phùng Nguyên bằng gì? A. Thủ công nghiệp B. Nông nghiệp nương rẫy C. Nông nghiệp lúa nước D. Không phải các nghề trên Câu 5: Nền văn hóa nào dưới đây không thuộc thời kỳ đá mới? A. Văn hóa Hòa Bình. B. Văn hóa Bắc Sơn. C. Văn hóa Sơn Vi. D. Văn hóa Phùng Nguyên. Câu 6: Văn hoá óc Eo là văn hoá của vùng nào? A. Đông Nam Bộ B. Nam Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Tây Nam Bộ Câu 7: Cách ngày nay 3000 – 4000 năm, chuyển biến lớn lao trong đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta là A. kỹ thuật chế tạo công cụ đá có tiến bộ, dẫn đến năng suất lao động tăng. B. đồ gốm được sử dụng phổ biến, thay thế cho đồ đá. C. con người đã biết khai thác, sử dụng đồ đồng và sắt để chế tạo công cụ lao động. D. săn bắt, hái lượn có tiến bộ, trở thành nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu cho con người Câu 8: Văn hoá Hoà Bình xuất hiện cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? A. 12.000 đến 7.000 năm B. 11.000 đến 8.000 năm C. 10.000 đến 7.000 năm D. Công cụ bằng đồng thau Câu 9: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Hòa Bình - Bắc Sơn là A. đánh cá, chăn nuôi. B. săn bắt, hái lượm. C. trồng trọt, chăn nuôi. D. săn bắn, hái lượm. Câu 10: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam? A. Hoa lộc B. Sa Huỳnh C. Phùng Nguyên D. Đông Nai Câu 11: Đặc điểm về công cụ lao động của Người tối cổ là A. chủ yếu bằng tre, gỗ, xương thú. B. bằng kim loại được sử dụng phổ biến. C. bằng đá, ghè đẻo thô sơ. D. bằng đá, ghè đẻo cẩn thận. Câu 12: Các di tích văn hoá Đồng Nai thuộc vùng nào? A. Đông Nam Bộ B. Nam Bộ C. Nam Trung bộ D. Tây Nam Bộ Câu 13: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng "Đầu thế kỉ II TCN. Các bộ lạc sống ở đã đưa kỹ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ". A. Phùng Nguyên B. Đông Sơn C. Sa Huỳnh D. Sông Hồng Câu 14: Di tích văn hoá hậu kì đá mới Sập Việt ở tỉnh nào ngày nay? A. Hoà Bình B. Sơn La C. Lai Châu D. Thanh Hoá Câu 15: Các di tích văn hoá Phùng Nguyên được phát hiện nhiều nơi thuộc vùng nào ở Việt Nam? A. Bắc Trung Bộ B. Bắc Bộ C. Trung Bộ D. Nam Trung Bộ Câu 16: Cách ngày nay khoảng bao lâu, trên đất nước Việt Nam, con người đã phát triển kth mài, cưa, khoan đá, làm gốm? A. Khoảng 5.000 đến 6.000 năm B. Khoảng 6.000 đến 7.000 năm C. Khoảng 4.000 đến 5.000 năm D. Khoảng 10.000 đến 6.000 năm
  2. Câu 17: Điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai là A. săn bắt, hái lượm vẫn là nguồn sống chính. B. biết sử dụng nguyên liệu đồng để chế tạo công cụ. C. nghề nông trồng lúa nước giữ vai trò chủ đạo. D. nghề chế tác đá tiếp tục hoàn thiện và phát triển. Câu 18: Phương thức sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta là A. sống tập trung trong các bản làng, do già làng đứng đầu. B. sống tập trung ở gần sông suối. C. sống theo từng gia đình nhỏ riêng lẽ gần nguồn nước. D. sống thành từng bầy, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính. Câu 19: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: A. Cư dân Hoà Bình B. Cư dân Lai Châu C. Cư dân Vi Sơn - Phú Thọ D. Cư dân Thanh Hóa Câu 20: Vào cuối thời nguyên thuỷ, các bộ lạc định cư trên đất nước bước vào thời kì nào? A. Thời đồng thau B. Thời đồ sắt C. Thời đồ đá mới D. Thời đồ đá cũ Câu 21: Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, trên đất nước Việt Nam đã tìm thấy dấu tích của A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. Vượn người. D. Người hiện đại. Câu 22: Cư dân văn hoá Đồng Nai và óc Eo làm nghề gì là chủ yếu? A. Khai thác sản vật rừng B. Săn bắn, hái lượm C. Nông nghiệp lúa nước D. Nông nghiệp lúa nước và cây lương thực khác Câu 23: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Bắc Sơn là gì? A. Trồng trọt, chăn nuôi B. Săn bắn, hái lượm C. Săn bắt, hái lượm D. Đánh cá, chăn nuôi Câu 24: Cách đây khoảng 4.000 năm, cư dân nước ta đã biết sử dụng nguyên liệu gì để chế tạo công cụ? A. Nguyên liệu sắt B. Nguyên liệu đá C. Nguyên liệu đồng D. Nguyên liệu tre, gỗ Câu 25: Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ là A. sắt B. đồng. C. đá. D. gỗ. Câu 26: Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống A. Hái lượm, săn bắn B. Săn bắt, hái lượm C. Trồng trọt, chăn nuôi D. Săn bắn, hái lượm Câu 27: Các di tích văn hoá Bắc Sơn được tìm thấy ở các tỉnh nào? A. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị B. Lạng Sơn, Hà Giang, Quảng Bình C. Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Nam D. Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An Câu 28: Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta có niên đại cách ngày nay A. khoảng 10 – 20 vạn năm. B. khoảng 7000 – 1 vạn năm. C. khoảng 5000 – 1 vạn năm. D. khoảng 30 – 40 vạn năm. Câu 29: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam? A. Bắc Sơn. B. Sa Huỳnh. C. Phùng Nguyên. D. Đông Nai. Câu 30: Cư dân văn hóa sông Đồng Nai làm nghề gì là chủ yếu? A. Trồng lúa nước và các cây lương thực khác. B. Săn bắn, hái lượm. C. Săn bắt, hái lượm. D. Khai thác sản vật từ rừng. Câu 31: Trong buổi đầu thời đại kim khí ở Việt Nam, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt. B. Đồng thau. C. Nhôm D. Thiếc. Câu 32: Nối tiếp văn hoá Hoà Bình là văn hoá nào? Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? A. Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), cách nay khoảng 8.000 đến 11.000 năm B. Văn hoá Sơn La, cách nay khoảng 7.000 đến 12.000 năm C. Văn hoá Phú Thọ, cách nay khoảng 6.000 đến 11.000 năm D. Văn hoá Bắc Sơn, cách nay khoảng 6.000 đến 10.000 năm. Câu 33: Cách ngày nay khoảng 4.000 năm, cư dân trên đất nước ta đã sử dụng nguyên liệu gì là chủ yếu để chế tạo công cụ lao động? A. Nguyên liệu sắt. B. Nguyên liệu đồng. C. Nguyên liệu tre, gỗ. D. Nguyên liệu đá. Câu 34: Ở Việt Nam, cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại
  3. A. trồng lúa nước. B. đồng thau. C. chăn nuôi. D. sử dụng đồ sắt. Câu 35: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" ở Việt Nam là A. con người biết cưa, khoan đá, làm gốm. B. con người đã biết sử dụng kim loại. C. con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. D. con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. Câu 36: Cư dân văn hoá Sa Huỳnh sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng gì? A. Bằng đồng B. Bằng đá C. Bằng gỗ D. Bằng sắt Câu 37: Nhiều di tích văn hoá hậu kì đá mới được phát hiện ở nhiều nơi như Mai Pha, Nậm Tun, Sập Việt Vậy, Mai Pha thuộc tỉnh nào? A. Lạng Sơn B. Lai Châu C. Sơn La D. Thanh Hoá Câu 38: Điểm mới trong hoạt động kinh tế của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn so với cư dân Ngườm và Sơn Vi là A. săn bắt, hái lượm. B. săn bắn, hái lượm. C. trồng các loại rau, củ, quả. D. săn bắn là chủ yếu. Câu 39: Chủ nhân của nền văn hoá nào sống ở vùng châu thổ Sông Mã? A. Hoa Lộc B. Phùng Nguyên C. Đồng Nai D. Sa Huỳnh Câu 40: Tiến bộ nào dưới đây không phải là tiến bộ của thời kỳ cách mạng đá mới A. biết trồng trọt và chăn nuôi. B. công cụ lao động được cải tiến. C. đời sống vật chất và tinh thần nâng cao. D. biết sử dụng cung tên. ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 A 11 C 21 A 31 B 2 D 12 A 22 D 32 B 3 A 13 D 23 D 33 A 4 B 14 B 24 C 34 B 5 C 15 B 25 C 35 A 6 D 16 B 26 A 36 D 7 C 17 C 27 B 37 C 8 B 18 D 28 D 38 C 9 B 19 D 29 C 39 A 10 C 20 C 30 A 40 D