Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang binhdn2 07/01/2023 2710
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_10_bai_1_su_xuat_hien_lo.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 10 BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Câu 1: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào? A. Người tinh khôn. B. Người vượn cổ. C. Người vượn. D. Người tối cổ. Câu 2: Cho các sự kiện sau: 1. Có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm năm, ăn hoa, quả, lá. 2. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. 3. Có cầu tạo sơ thể như người ngày nay. 4. có thân hình thẳng đứng Đâu là đặc điểm của người tối cổ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Một trong những lí do để giải thích tại sao gọi là “cuộc cách mạng đá mới” là gì? A. Con người đã biết săn bắt, hái lượm. B. Con người còn biết thích nghi với cộng đồng. C. Con người đã rời các hang động. D. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ. Câu 4: Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm? A. 4 triệu năm. B. 6 triệu năm. C. 4 vạn năm D. 1 vạn năm. Câu 5: Khi Người tỉnh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu? A. Da trăng. B. Da vàng. C. Da đen. D. Da vàng, trắng, đen. Câu 6: Thời kì đá mới, cuộc sống con người có những điểm tiễn bộ hơn đó là: A. rời hang động, cư trú “nhà cửa” phổ biến. B. làm sạch nhạc cụ. đồ trang sức. C. tất cả đều đúng D. làm sạch tâm da thú che thân, có khuy cài. Câu 7: Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động băng đá có hiệu quả hơn? A. Đã biết ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm. B. Chỉ sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự nhiên, không hề biết ghè đẽo, trau chuôt. C. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén. D. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá. Câu 8: Điểm giống giữa bầy người nguyên thủy và bầy động vật là gì? A. Biết giữ lửa trong tự nhiên. B. Cùng nhau tìm kiếm thức thức ăn trong rừng. C. Biết làm nhà để ở. D. Biết chế tác công cụ lao động. Câu 9: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì? A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá giữa. C. Đồ đá mới. D. Đồ đồng thau. Câu 10: Chế tạo ra lửa của thời nguyên thủy là một phát minh lớn đầu tiên của loài người. Quá trình ấy diễn ra như thế nào? A. Lợi dụng khi cháy rừng để lấy lửa. B. Từ chỗ giữa lửa, đến chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau. C. Lợi dụng các vụ cháy rừng, tìm cách làm cho rừng cháy. D. Liên tục đi tìm nguồn lửa trong tự nhiên hàng vạn năm. Câu 11: Thời nguyên thủy, Việt Nam là chiếc nôi của: A. người vượn cổ. B. Người tối cổ.
  2. C. người vượn cổ và Người tối cổ. D. không có người nào. Câu 12: Quan hệ xã hội của Người tối cổ đã có quan hệ gì? A. Quan hệ cộng đồng. B. Quan hệ nguyên thủy. C. Quan hệ chủ yếu là gia đình. D. Quan hệ hợp quân xã hội. Câu 13: Người tỉnh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguôn thức ăn? A. Tất cả các việc làm trên. B. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật. C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn. D. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật. Câu 14: Trong thời kì bầy người nguyên thủy, con người đã biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để A. sưởi ấm B. nấu chín thức ăn. C. sinh hoạt tập thể ở hang động. D. nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm. Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ? A. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. B. Là Người tối cổ tiến bộ. C. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. D. Đã biết chế tạo ra lửa để nâu chín thức ăn. Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ? A. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi. B. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân. C. Biệt sử dụng công cụ bằng đồng. D. Đã biết chế tạo công cụ lao động. Câu 17: Sống chung thành từng bầy để bảo vệ nhau và cùng nhau tìm kiếm thức ăn trong rừng. Đó là đặc điểm của: A. bầy người nguyên thuỷ và bầy động vật B. Người tinh khôn. C. người nguyên thủy D. Người tối cổ. Câu 18: Cách đây 4 vạn năm trên Trái Đất đã xuất hiện: A. Người tối cổ. B. người vượn. C. vượn người. D. Người tinh khôn Câu 19: Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, lớp lông mỏng trên người không còn nữa. Đó là đặc điểm của: A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. người nguyên thủy. D. người có óc sáng tạo. Câu 20: Một trong những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thủy là: A. biết sinh nở theo chu kì. B. biết hái lượm. C. biết sử dụng đồ đá. D. biết dùng lao và cung tên thuần thục. Câu 21: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá? A. Tự chuyển hoá mình. B. Tự tìm kiếm được thức ăn C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước. D. Tự cải tạo thiên nhiên. Câu 22: Sau khi thoát khỏi giới động vật, Người tối cổ phải sống thành từng bầy, vì một trong những lí do nào sau đây? A. Phải vào rừng săn bắt và hái lượm. B. Họ chưa có nhà cửa riêng. C. Phải kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt. D. Phải đi săn bắn để kiếm sống nên luôn đối phó với thú dữ. Câu 23: Khoảng 6 vạn năm cách đây, trên Trái Đất xuất hiện: A. Người tinh khôn. B. Người tối cổ. C. loài vượn cổ. D. bầy người nguyên thủy. Câu 24: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào? A. Nghệ An B. Thanh Hoá. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn. Câu 25: Từ chỗ biết giữ lửa trong tự nhiên, họ tiến tới chế tạo ra lửa băng cách ghè hai mảnh đá với nhau để lấy lửa. Đó là thời kì: A. Người tinh khôn. B. bầy người nguyên thủy.
  3. C. Người tối cổ. D. người vượn cổ. Câu 26: Trong thời Kì nguyên thủy, giữa các thành viên của bầy đã có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó. Đó là: A. có sự phân công lao động trong gia đình. B. có sự phân công lao động xã hội. C. có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ. D. có người làm thủ lĩnh. Câu 27: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của: A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. Người vượn cổ. D. Người hiện đại. Câu 28: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá của loài người là: A. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn. B. từ vượn cổ chuyền thành Người tối cổ. C. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn. D. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại. Câu 29: Người tối cổ đã là người. Đây là một hình thức phát triển nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kì: A. đầu tiên của lịch sử loài người. B. trung gian của loài người. C. khai sinh ra loài người. D. chuyển hóa của loài người. Câu 30: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào? A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn. C. Loài vượn cổ. D. Người tối cổ. Câu 31: Người có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm nắm, ăn hoa, quả, lá, Đó là đặc điểm của: A. người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người tinh khôn. D. người nguyên thủy. Câu 32: Đặc điểm của cuộc “Cách mạng thời đá mới” là gì? A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại. Câu 33: Trong thời kì bầy người nguyên thuỷ, con người đã biết chế tạo công cụ lao động. Đó là những công cụ thuộc: A. thời kì đá mới. B. thời kì đá cũ. C. thời kì nguyên thủy. D. hậu nguyên thủy. Câu 34: Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì? A. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay. B. Lớp lông trên người không còn nữa. C. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. D. Có cầu tạo xương như người vượn cổ. Câu 35: Di cốt Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở những khu vực nào? A. Ở Tây Á, Gia-va, Bắc Kinh. B. Ở Đông Phi, Gia-va, Bắc Kinh. C. Ở Bắc Kinh, Tây Á, Gia-va. D. Ở Đông Phi, Tây Á, Gia-va. Câu 36: Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “Cách mạng đá mới” là gì? A. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. B. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Con người đã biết sử dụng kim loại. Câu 37: Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ? A. Chế tạo công cụ bằng đá B. Ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc C. Giữ lửa trọng tự nhiên D. Giữ lửa và tạo ra lửa Câu 38: “Ân lông ở lỗ” là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai? A. Sai. B. Đúng.
  4. Câu 39: Biết làm sạch tắm da thú che thân cho ấm và cho “có văn hoá”. Đó là đặc điểm của: A. Thời kì đồ sắt B. cách mạng đá mới C. Người tinh khôn D. Người tối cổ Câu 40: Quan hệ xã hội của Người tối cổ chưa có những quy định xã hội nên gọi là A. quan hệ cộng đồng. B. quan hệ nguyên thủy. C. quan hệ bình đẳng. D. bầy người nguyên thuỷ. Câu 41: Quá trình chuyển biến từ vượn thành người nhờ tính chất chuyển tiếp trung gian là: : A. phát minh ra lửa. B. người tối cổ. C. chế tác công cụ. D. lao động. Câu 42: Đặc điểm của Người tỉnh khôn là gì? A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. B. Là Người tối cổ tiến bộ. C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn. ĐÁP ÁN 1 A 11 C 21 C 31 A 41 A 2 C 12 D 22 D 32 C 42 A 3 D 13 D 23 C 33 B 4 A 14 D 24 B 34 C 5 D 15 C 25 A 35 B 6 A 16 B 26 C 36 C 7 A 17 A 27 A 37 D 8 B 18 D 28 B 38 B 9 A 19 B 29 D 39 B 10 B 20 D 30 C 40 C